Nuôi trùn đất
-
"Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật nuôi trùn quế" hướng dẫn kỹ thuật nuôi trùn quế. Giúp cho người nuôi nắm vững đặc điểm sinh thái, sinh lý của trùn quế. Đồng thời, tài liệu sẽ có hướng dẫn kỹ thuật làm chuồng trại, xử lý thức ăn cho trùn, chăm sóc và thu hoạch trùn, phát hiện kiểm soát và phòng trừ dịch bệnh để đảm bảo quá trình nuôi trùn đạt năng suất chất lượng cao. Từ đó giúp bà con nhìn thấy được tiềm năng, lợi ích của con trùn đối với đời sống cũng như tiềm năng của nghề nuôi trùn.
45p hongbach205 27-02-2023 25 16 Download
-
I. LỊCH SỬ NGHỀ NUÔI GIUN ĐẤT Cho tới hôm nay, nuôi giun đất mà bà con phía nam gọi là trùn đất đã trở thành một nghề khá phổ biến ở nước ta. Nhiều cơ sở đã mở rộng diện tích nên hàng trăm m2. Có người còn nuôi tới cả nghìn m2. Con giun đâu chỉ làm thức ăn cho gà, vịt mà nó còn là thức ăn cao cấp cho hàng loạt loài thủy sản khác như cá, cua, tôm, ba ba, ếch, lươn,…
14p logomay 11-06-2013 209 34 Download
-
* Ếch giun (Ichthyophis glutinosus) (Ếch giun=ếch trun=rắn trun đĩa) Ếch giun là loài lưỡng thê không chân tương đối hiếm gặp ở nước ta. Cơ thể hình giun dài khoảng 0,2 - 0,3 m. Chúng khác giun ở chỗ đầu có hai mắt như hai chấm đen. Ðầu nhỏ hơi dẹp, mõm tương đối nhọn. Lưng ếch giun có màu xám hay nâu sậm, bụng màu nhạt hơn. Dọc hai bên thân có hai sọc màu vàng lợt chạy từ góc hàm đến góc đuôi. Ếch giun sống chui luồn dưới đất nên có mắt, màng nhĩ bị tiêu giảm. Hang...
16p gptn30 09-11-2012 56 3 Download
-
Nuôi trùn đất tuy là một nghề mới phát triển nhưng rất hữu ích và phù hợp với điều kiện của mọi gia đình. Loài trùn đất với chức năng sống tự nhiên sẽ góp phần phân hủy rác và các chất phế thải hàng ngày trong gia đình bạn thành nguồn thức ăn mà động vật ưa thích, trùn đất có hàm lượng protein chiếm 70% khối lượng. Đây chính là nguồn thức ăn giàu đạm tại chổ cho hầu hết các con vật nuôi trong gia đình chúng ta, đồng thời cũng là nguồn cung cấp phân bón...
6p maket1311 19-10-2012 124 18 Download
-
Việc lọai bỏ chất thải từ các hệ thống ao nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ở Việt Nam đang gây ra ô nhiễm đường nước nghiêm trọng. Hiện tại còn có ít giải pháp để xử lý chất thải trong nuôi trồng thủy sản. Nghiên cứu này khảo sát việc sử dụng trùn đất để xử lý chất thải rắn, bùn do nuôi trồng thủy sản (AS).
36p xinh_la 05-03-2012 173 40 Download
-
Trồng gừng trong giỏ ít sâu bệnh (nhất là bệnh thối củ) do cách ly mầm bệnh, chi phí thấp, năng suất cao. Hơn nữa, gừng cho củ tốt, sử dụng làm giống đạt hiệu quả. Mô hình này, hiện nay được bà con nông dân ở các huyện Chợ Mới, Châu Phú , Châu Thành áp dụng rộng rãi. Đặc biệt, trồng kết hợp trong mô hình đa canh: Nuôi bò- Trồng bắp non Nuôi lươn - Nuôi trùn quế - Trồng gừng. Chuẩn bị vật dụng - Giỏ tre có đường kính từ: 50-60cm, chiều sâu từ 30-40cm...
3p nkt_bibo47 18-02-2012 130 22 Download
-
Nhờ chăm sóc tốt, trùn sinh sản nhanh, bán giá cao. Dần dà, trại của anh lên lớn 6000 m vuông. Để tận dụng nguồn trùn, anh mua 1000 m vuông đất để nuôi cá. Năm 2004 tình cờ xem truyền hình, thấy ở Thái Lan họ nuôi ếch quanh năm, xuất khẩu 7-8 đô la/1kg, anh suy nghĩ tại sao ở mình không nuôi được? Nhất là mùa khô không có ếch để bán. Từ ý tưởng đó, sau nhiều đêm trằn trọc suy nghĩ, anh quyết định sang Thái Lan để học kinh nghiệm về nhân giống và...
3p nkt_bibo45 14-02-2012 129 14 Download
-
Cho em hỏi cách bón phân của các loại cây ăn quả ,cây kiểng .....bằng phân bón Con Trùn. Xin hãy cho em 1 vài ví dụ về cách bón phân. Em xin cảm ơn! Công dụng: Tăng tính kháng bệnh cho cây trồng. Do phân trùn có khả năng tạo ra lượng vi sinh phong phú kháng lại nấm độc hại trong đất. Hiệu quả nhanh: do hầu hết các dưỡng chất đều ở dạng dễ hấp thụ. Giữ ẩm tốt, giảm lượng nước tưới cây trồng. Giúp cây phát triển khỏe mạnh, năng suất cao, chất lượng tốt. Đặc biệt...
2p kata_1 14-02-2012 77 7 Download
-
Trùn quế có tên khoa học là Perionyx excavatus, chi Pheretima, họ Megascocidae (họ cự dẫn), ngành ruột khoan. Chúng thuộc nhóm trùn ăn phân, thường sống trong môi trường có nhiều chất hữu cơ đang phân hủy, trong tự nhiên ít tồn tại với phần thể lớn và không có khả năng cải tạo đất trực tiếp như một số loài trùn địa phương sống trong đất.
5p dinhhieunb 07-10-2011 244 56 Download
-
Lươn có đời sống chui rúc trong bùn đất, trong quá trình nuôi, tạo thêm cồn đất vào trong bể nuôi. Trùn quế thì thích nghi với đời sống ẩm ướt nhất định trong nguồn phân bón hữu cơ dồi dào để tăng trưởng.
7p lemon_1 15-08-2011 234 42 Download
-
Thức ăn: - Tận dụng thế mạnh thức ăn có ở địa phương: tôm tép, cá nhỏ, trùng, ốc, cua, ... cho cá ăn trực tiếp. Thức ăn phải tươi, không được muối hóa chất. Khi nguồn thức ăn này giảm, giá cao, có thể thay một phần bằng thức ăn hỗn hợp. Công thức 1: + Bột cá : 30-35% + Cám, bột gạo, mù, bắp: 55-60% + Dầu cá : 7-10% + Bột lá gòn : 3-5% Công thức 2: + Bột cá : 30-35% + Cám, bột gạo, mù, bắp: 50-60% + Trùn đất băm nhỏ :...
5p joyce88 06-07-2010 165 33 Download
-
Nuôi giun đất tuy là một nghề mới phát triển nhưng rất hữu ích và phù hợp với điều kiện của mọi gia đình. Loài giun đất với chức năng sống tự nhiên sẽ góp phần phân hủy rác và các chất phế thải hàng ngày trong gia đình bạn thành nguồn thức ăn mà động vật ưa thích, giun đất có hàm lượng protein chiếm 70% khối lượng.
5p womanhood911_03 16-10-2009 1874 267 Download