Pháp lý của Hiến pháp 1946
-
Phần 2 tập bài giảng "Lịch sử thể dục thể thao" tiếp tục trình bày các nội dung về: Lịch sử thể dục thể thao Việt Nam; Thể dục thể thao thời kỳ đầu của cách mạng tháng tám (1945-1946); Thể dục thể thao thời kỳ kháng chiến chống pháp và giai đoạn (1954 - 1975); Thể dục thể thao giai đoan (1975 - nay). Mời các bạn cùng tham khảo!
103p gaupanda022 09-04-2024 2 2 Download
-
Cuốn sách "Lịch sử Đảng bộ xã Tân Quang (1946-2016)" là tài liệu quý, có tác dụng giáo dục sâu sắc tới cán bộ, đảng viên và nhân dân địa phương, trước hết là thế hệ trẻ về truyền thống lịch sử, cách mạng của xã; đây cũng là tài liệu để cấp ủy, chính quyền nghiên cứu, rút kinh nghiệm, vận dụng vào công tác xây dựng tổ chức Đảng, quản lý, giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên ngày càng trưởng thành, lãnh đạo nhân dân thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây.
162p bapluoc06 16-03-2023 6 2 Download
-
Trên cơ sở của mục tiêu tổng quát, trong quá trình nghiên cứu đề tài cần đạt được những mục tiêu cụ thể sau đây: Cần làm rõ những nội dung cơ bản nhất trong Tuyên ngôn Độc lập 1945 và Hiến pháp năm 1946 thể hiện tư tưởng pháp quyền, dân chủ của Hồ Chí Minh; so sánh với lý luận chung về nhà nước pháp quyền, dân chủ ở các nước trên thế giới; trên sở so sánh đó để tìm ra những giá trị đã kết tinh trong Tuyên ngôn Độc lập và Hiến pháp 1946 thể hiện tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh.
108p badbuddy08 16-03-2022 48 7 Download
-
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về quyền hành pháp và cách tổ chức thực hiện quyền hành pháp ở Việt Nam, nhằm đánh giá những ưu điểm, nhược điểm trong các quy định của pháp luật và cách tổ chức thực hiện quyền này trong thực tế qua các thời kỳ, gắn với các Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 và năm 1992.
123p badbuddy03 22-02-2022 41 9 Download
-
Cấu trúc luận văn gồm phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài luận văn có hai chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới phương pháp sử dụng TLHV trong dạy học lịch sử Việt Nam thời kỳ 1946 - 1954 ở trường THPT; Chương 2 - Một số biện pháp đổi mới phương pháp sử dụng TLHV trong dạy học lịch sử Việt Nam thời kỳ 1946 – 1954 ở trường THPT. Thực nghiệm sư phạm. Mời các bạn cùng tham khảo!
121p nottinghill 12-08-2021 34 4 Download
-
Phân tích những giá trị cần kế thừa của Hiến pháp năm 1946 trình bày về các nội dung chính như: Phát huy những giá trị lịch sử, chính trị, pháp lý của Hiến pháp 1946 trong sự nghiệp đổi mới hiện nay; những bài tham luận tại hội thảo; phát biểu của một số đại biểu tại hội thảo; phụ lục- Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.
12p tienhoang2415 05-11-2016 714 90 Download
-
Trên cơ sở nghiên cứu các bản Hiến pháp Việt Nam, từ góc nhìn chính trị - pháp lý, tác giả phân tích sự phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực giữa quyền lực nhân dân và quyền lực Nhà nước qua Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 và 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001), chỉ ra xu hướng vận động của phương thức tổ chức quyền lực nhà nước, mối tương quan giữa quyền lực nhân dân và quyền lực nhà nước, mối liên hệ giữa tổ chức thực hiện quyền...
8p dem_thanh 20-12-2012 126 14 Download
-
Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước ta đ• sớm quan tâm tới chính sách BHXH, việc thực hiện chính sách BHXH được triển khai khá sớm. Những văn bản pháp luật về BHXH được lần lượt ban hành như: Sắc lệnh số 54/SL ngày 3/11/1945 của Chủ tịch chính phủ lâm thời quy định những căn cứ, điều kiện để công chức nhà nước được hưởng chế độ hưu trí; Sắc lệnh số 105/SL ngày 14/06/1946 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ấn định việc cấp hưu bổng cho công...
79p p12hieu2401 14-12-2012 211 57 Download
-
CHỈ THỊ VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, KIỂM TRA, GIÁM SÁT THỰC HIỆN QUY HOẠCH SÂN GOLF THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 1946/QĐ-TTg NGÀY 26 THÁNG 11 NĂM 2009 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
4p mitthai 25-05-2012 105 2 Download
-
Quyền lực nhân dân và quyền lực nhà nước trong Hiến pháp 1946 Tháng Tám năm 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta đã đứng lên giành độc lập, giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp, lật đổ chế độ phong kiến, xây dựng Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Như vậy, về mặt lịch sử, nhân dân Việt Nam chính là người đã giành lại quyền lực, sáng tạo nên lịch sử, quyết định số phận, vận mệnh của...
16p bach_nhat 27-02-2012 237 71 Download
-
Trong bối cảnh Việt Nam đang tiến hành sửa đổi hiến pháp, nhiều học giả và một số nhà hoạt động chính trị đề nghị kế thừa những giá trị của Hiến pháp năm 1946 của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bài viết này bàn về cơ sở của những giá trị đó và gợi mở một số điều cho tương lai sửa đổi hiến pháp ở Việt Nam. 1. Điều gì làm nên giá trị của Hiến pháp 1946?
7p bach_nhat 27-02-2012 142 24 Download
-
Đại hội quốc dân tại đình Tân Trào ngày 16-8-1945, do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì. Cách đây 65 năm, ngày 06/01/1946, chỉ sau 5 tháng giành được độc lập, trong hoàn cảnh muôn vàn khó khăn, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo hết sức tài tình và sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã tiến hành thắng lợi cuộc Tổng tuyển cử, bầu ra Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam mới bằng phương thức bầu cử dân chủ, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. ...
11p bach_nhat 27-02-2012 70 14 Download
-
Ban hành văn bản là hoạt động đặc biệt quan trọng của các cơ quan trong bộ máy nhà nước. Vì thế, có nhiều quy định liên quan tới việc ban hành... 1. Chương trình ban hành văn bản pháp luật Trong Hiến pháp năm 1946 mới chỉ có quy định về dự án ngân sách hàng năm (Điều 52); Hiến pháp năm 1959 có quy định thêm về “kế hoạch kinh tế nhà nước” (Điều 50) mà chưa có quy định về việc lập và phê chuẩn chương trình xây dựng pháp luật. Điều đó phù hợp...
10p bach_nhat 27-02-2012 128 8 Download
-
Trong bốn bản Hiến pháp của nước ta, từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 1992 đều ghi nhận một quan điểm rất quan trọng và cơ bản là: ở nước ta, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Nhưng cho đến nay, các nhà nghiên cứu khoa học pháp lý ở nước ta vẫn đang có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm quyền lực nhà nước và nhân dân ta thực hiện quyền lực đó như thế nào và bằng cách nào. ...
12p hoa_bachhop 26-02-2012 437 123 Download
-
Nhà nước về giao đất lâm nghiệp 1.1. Hiến pháp và Luật Đất đai Hiến pháp là cơ sở pháp lý quan trọng bậc nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam, thể hiện rõ thể chế của mỗi chế độ xã hội đối với vấn đề quản lý và sử dụng đất đai. Tuy nhiên, do hoàn cảnh lịch sử xã hội thay đổi nên Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam từ khi ra đời lần đầu (năm 1946) đến nay đã qua 3 lần thay đổi, đó là Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và...
39p augi11 09-01-2012 123 22 Download
-
Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thμnh công, Nhμ nớc ta đã sớm quan tâm tới chính sách BHXH, việc thực hiện chính sách BHXH đợc triển khai khá sớm. Những văn bản pháp luật về BHXH đợc lần lợt ban hμnh nh: Sắc lệnh số 54/SL ngμy 3/11/1945 của Chủ tịch chính phủ lâm thời quy định những căn cứ, điều kiện để công chức nhμ nớc đợc hởng chế độ hu trí; Sắc lệnh số 105/SL ngμy 14/06/1946 của Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng hoμ ấn định việc cấp hu bổng cho công chức Nhμ nớc;...
75p bonsai89 28-12-2011 146 24 Download
-
Nhân dân Pháp trịnh trọng tuyên bố thiết tha gắn bó với các quyền con người và các nguyên tắc chủ quyền thuộc về nhân dân như đã được quy định trong Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1789, được khẳng định và bổ sung trong Lời nói đầu của Hiến pháp năm 1946. Trên cơ sở các nguyên tắc này và nguyên tắc quyền tự quyết của các dân tộc, Nhà nước Cộng hoà Pháp tạo điều kiện cho các lãnh thổ hải ngoại tự nguyện gia nhập Cộng hoà Pháp, xây dựng các thiết chế mới trên cơ...
48p thiuyen3 16-08-2011 193 44 Download
-
Chính sách sở hữu trong lịch sử lập hiến Việt Nam Việt Nam đã trải qua 5 kỳ soạn thảo Hiến pháp kể từ năm 1946 đến 2001. Vấn đề sở hữu được nhìn nhận khác nhau qua các thời kì, trong đó sở hữu tư nhân với vai trò nhất định của nó không phải lúc nào cũng được Nhà nước thừa nhận trong các bản Hiến pháp. Hiến pháp 1946 có 7 chương với 70 điều nhưng không có chương nào quy định về chế độ kinh tế và chỉ có duy nhất 1 điều quy định...
6p thiuyen3 16-08-2011 116 12 Download
-
Lời nói đầu khẳng định ba nguyên tắc cơ bản của bản Hiến pháp này: "Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái, trai, giai cấp, tôn giáo. "Đảm bảo các quyền tự do dân chủ. "Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân." Chương I quy định chính thể của Việt Nam là dân chủ cộng hòa. Chương II quy định nghĩa vụ và quyền lợi công dân, xác nhận sự bình đẳng về mọi phương diện của tất cả công dân Việt Nam trước pháp luật. ...
8p thiuyen3 16-08-2011 182 25 Download
-
Hiến pháp 1946 là hiến pháp không theo bất kì một nguyên mẫu theo cách tổ chức quyền lực nào đã có sẵn trong lịch sử Hiến pháp 1946 ghi nhận thành quả của Cách mạng Việt Nam, thể hiện tinh thần đại đoàn kết rất sâu sắc: "Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt giống nòi, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Sau tổng tuyển cử ngày 6/1/1946, thành lập Nghị viện nhân dân, Nghị viện là nơi thể hiện rõ nét chủ quyền của nhân dân:...
5p thiuyen3 16-08-2011 143 34 Download