Phôi giun chỉ
-
Đại cương về Ký sinh trùng y học được trình bày với các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến các loại kí sinh trung như: Giun lươn, giun xoắn, sán là gan, sán lá ruột, sán lá phổi, sán dây lợn, sán dây bò, amip gây bệnh,... Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
74p tovanthinh96 05-11-2016 372 53 Download
-
Mục tiêu của Bài giảng Giun sán nhằm giúp các bạn nắm được: Mô tả được đặc điểm chung của giun ký sinh, mô tả được đặc điểm hình thể đặc trưng của giun trưởng thành và các dạng trứng của các giống giun ký sinh thường gặp ở người, trình bày được chu trình phát triển của một số giống giun ký sinh điển hình, biết được cách chẩn đoán và điều trị một số bệnh do giun ký sinh.
7p convitdola 11-12-2017 149 11 Download
-
Theo Đông y, bí ngô (bí đỏ) có tác dụng tiêu đờm, giải độc, sát trùng, rất tốt cho người mắc bệnh phổi, tiểu đường, nhiễm giun... Ngoài tỷ lệ chất xơ và sắt khá cao, bí ngô còn mang lại vitamin C, axit folic, magiê, kali và nhiều nguyên tố vi lượng khác giúp chống lão hóa cho chị em phụ nữ.
5p cuctim_1 20-12-2012 56 2 Download
-
Tên thuốc: Radicis. Cortex meliae Tên khoa học: Melia azedarach L; Melia toosendam Sieb, et Zucc. Bộ phận dùng: vỏ. Tính vị: vị đắng, tính hàn. Qui kinh: Vào kinh Tỳ, Vị và Can. Tác dụng: diệt ký sinh trùng. Chỉ định và phối hợp: - Giun đũa: Dùng 1 mình Khổ luyện bì. - Giun móc: Dùng Khổ luyện bì với Bách bộ và Ô mai, sắc đặc uống. Cũng có thể dùng để bơm ruột vào buổi tối. Dùng trong 2-4 lần. Bào chế: Hái vào mùa xuân hoặc mùa thu. Sau khi sấy cắt thành lát mỏng. ...
3p nkt_bibo19 07-12-2011 71 4 Download
-
Tên thuốc: Cortex meliae Radicis. Tên khoa học: Melia azedarach L; Melia toosendam Sieb, et Zucc. Bộ phận dùng: vỏ. Tính vị: vị đắng, tính hàn. Qui kinh: Vào kinh Tỳ, Vị và Can. Tác dụng: diệt ký sinh trùng. Chỉ định và phối hợp: - Giun đũa: Dùng 1 mình Khổ luyện bì. - Giun móc: Dùng Khổ luyện bì với Bách bộ và Ô mai, sắc đặc uống. Cũng có thể dùng để bơm ruột vào buổi tối. Dùng trong 2-4 lần. Bào chế: Hái vào mùa xuân hoặc mùa thu. Sau khi sấy cắt thành lát mỏng....
5p abcdef_38 20-10-2011 64 7 Download
-
Bệnh viêm màng não tăng bạch cầu ái toan ở Việt Nam xảy ra quanh năm. Tác nhân gây bệnh thường do ký sinh trùng (KST), trong đó có Angiostrongylus cantonensis, một loại giun tròn bé sống trong động mạch phổi của chuột. Chúng tôi thông báo 2 trường hợp bệnh viêm màng não nặng do ăn ốc sống. Cả 2 bệnh nhân (BN) đều ăn ốc sên sống cùng một lúc, sau 1 tuần bị nhức đầu, tay chân yếu vào Bệnh viện BÖnh Nhiệt ®ới TP.HCM với bệnh cảnh hôn mê sâu, có biến chứng suy hô hấp....
5p bupbelen_238 08-09-2011 104 5 Download
-
Giun sán ký sinh là những động vật đa bào, sống ký sinh trên cơ thể người và động vật. Gồm 2 nhóm : ? + Nhóm giun : 2 lớp : - Lớp giun tròn : giun đũa người, kim, lươn, móc, mỏ, chỉ, xoắn, tóc… - Lớp giun đầu gai. + Nhóm sán : - Lớp sán dây : sán dây bò, lợn, chuột, sán hạt dưa. - Lớp sán lá : sán lá gan lớn, bé, sán lá ruột, sán lá phổi, sán máng. * Vị trí ký sinh : ruột, gan, phổi, cơ, máu... * Dịch tễ : ? WHO – 1995 : các...
10p thiuyen10 06-09-2011 137 8 Download
-
Là một nước ở vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm nên Việt nam có tỉ lệ nhiễm giun sán khá cao. Ở nước ta, bệnh do giun thường trầm trọng hơn do sán. Các loại giun có tỉ lệ nhiễm cao ở Việt nam là giun đũa, giun tóc, giun kim, giun móc (mỏ) v à giun chỉ. Bệnh sán thường do sán lá và sán dây gây ra. Các loại sán lá gây bệnh cho người là sán lá gan nhỏ, sán lá phổi và sán lá ruột. Ở nước ta bệnh sán dây bò thường gặp hơn...
17p truongthiuyen7 21-06-2011 128 9 Download
-
Có mối quan hệ mật thiết giữa động vật thân mềm với giun đốt. Tuy nhiên có sự sai khác trong sơ đồ cấu trúc cơ thể chứng tỏ từ nguồn gốc chung 2 ngành đã sớm tách ra thành 2 nhánh. Giun đốt tiến hoá theo hướng hoạt động sống khá tích cực, củng cố chia đốt, hình thành chi bên và hình thành phần đầu (đầu hoá).
5p heoxinhkute10 20-01-2011 156 15 Download
-
Không có quy định thời điểm nhất định để tẩy giun. Với người lớn, định kỳ tẩy giun 4-6 tháng một lần. Trẻ nhỏ phải có chỉ định của bác sĩ. Những người ăn uống sạch sẽ, thì sau 6 tháng trong đường tiêu hóa sẽ không còn trứng giun nữa. Nhiễm giun kéo dài có thể gây suy dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu sắt, các bệnh lý về gan, phổi… cho thai phụ, điều này cũng khiến thai nhi bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển… ...
4p tuxinhkute 19-01-2011 219 7 Download
-
Lưu ý khi bà bầu muốn tẩy giun Nhiễm giun kéo dài có thể gây suy dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu sắt, các bệnh lý về gan, phổi… cho thai phụ, điều này cũng khiến thai nhi bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển… Nếu có kế hoạch mang thai, bạn càng nên tẩy giun an toàn trước đó (định kỳ từ 4-6 tháng/1 lần). Nếu bạn muốn tẩy giun trong thời kỳ mang thai, nên tham khảo ý kiến bác sĩ thật cẩn thận. Thuốc tẩy giun thông thường luôn chống chỉ định với phụ nữ có thai. Trường hợp cần...
2p voxinhyeu 26-12-2010 108 4 Download
-
Bệnh giun ở trẻ em Giun đường ruột con gọi là lãi bao gồm giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun lươn. Mức độ tác hại tùy thuộc vào loài giun, vị trí ký sinh, số lượng nhiễm và thời gian mắc bệnh. Nhiễm giun mãn chỉ gây kém hấp thu của cơ thể, giảm phát triển thể lực mà còn làm hạn chế phát triển trí tuệ. Giun đường ruột sống ký sinh ở ống tiêu hóa, trứng được thải theo phân. Bệnh rất phổ biến ở trẻ em từ 2 - 12 tuổi, do trẻ thích chơi...
2p voxinhyeu 26-12-2010 205 5 Download
-
Là một nước ở vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm nên Việt nam có tỉ lệ nhiễm giun sán khá cao. Ở nước ta, bệnh do giun thường trầm trọng hơn do sán. Các loại giun có tỉ lệ nhiễm cao ở Việt nam là giun đũa, giun tóc, giun kim, giun móc (mỏ) v à giun chỉ. Bệnh sán thường do sán lá và sán dây gây ra. Các loại sán lá gây bệnh cho người là sán lá gan nhỏ, sán lá phổi và sán lá ruột. Ở nước ta bệnh sán dây bò thường gặp...
5p super_doctor 25-10-2010 194 20 Download