![](images/graphics/blank.gif)
Phong tục cưới hỏi truyền thống
-
Người T’Rin ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa, sở hữu một nền văn hóa độc đáo với những phong tục tập quán đặc sắc trong các nghi lễ trọng đại như ăn hỏi, cưới xin và ma chay. Bài viết này sẽ tập trung tìm hiểu và mô tả chi tiết các nghi lễ này, từ khâu chuẩn bị đến các bước tiến hành, phản ánh đời sống tinh thần và xã hội của cộng đồng người T’Rin. Chúng ta sẽ phân tích ý nghĩa văn hóa, tín ngưỡng ẩn chứa trong từng nghi thức, cũng như sự thay đổi và thích nghi của các phong tục này trong bối cảnh hiện đại. Bài viết góp phần làm rõ thêm bức tranh văn hóa đa dạng và phong phú của Việt Nam.
2p
nienniennhuy77
09-01-2025
1
1
Download
-
Nghi thức cưới hỏi của người Việt ở một xã thuộc đồng bằng châu thổ Bắc Bộ là một biểu tượng sinh động của văn hóa và truyền thống dân tộc. Những lễ nghi này không chỉ mang ý nghĩa kết nối hai gia đình mà còn thể hiện lòng tôn kính đối với tổ tiên và giá trị cộng đồng. Bài viết này sẽ đi sâu vào từng bước của nghi thức cưới hỏi, từ lễ dạm ngõ đến lễ cưới, cùng với những phong tục đặc sắc và ý nghĩa ẩn chứa trong từng nghi lễ.
13p
nienniennhuy88
31-12-2024
1
0
Download
-
Nghi lễ đám cưới ở xã Trịnh Xá, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, là một nét văn hóa đặc sắc, phản ánh truyền thống và phong tục tập quán lâu đời của người dân nơi đây. Qua thời gian, các nghi thức trong đám cưới đã có sự biến đổi, nhưng vẫn giữ được những giá trị cốt lõi và ý nghĩa tinh thần sâu sắc. Bài viết này sẽ khám phá quy trình tổ chức lễ cưới, từ các nghi thức truyền thống đến những yếu tố hiện đại đang ngày càng được áp dụng. Qua đó, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về mối liên hệ giữa văn hóa, xã hội và sự thay đổi trong nghi lễ đám cưới tại Trịnh Xá hôm nay.
10p
nienniennhuy88
31-12-2024
4
0
Download
-
. Kiểm tra bài cũ..- Thông điệp mà văn bản “Thông.tin về Ngày Trái Đất năm 2000”. muốn gửi đến chúng ta là gì?. - Em đã thực hiện những hành.động gì sau khi tìm hiểu văn bản. ấy?..I. Tác giả, tác phẩm.. (1913 - 1997).. - Bác sĩ, nhà khoa học nổi. tiếng, ông là người dịch. truyện Kiều sang tiếng. Pháp được đánh giá là. hay nhất.. - Năm 2000 ông được truy. tặng giải thưởng nhà. nước..2. Tác phẩm.- Trích: “Từ thuốc lá đến ma tuý - Bệnh.nghiện”.Văn bản thuộc thể loại nào?...- Thể loại:. Văn bản nhật dụng - thuyết minh một.
30p
binhminh_11
07-08-2014
697
46
Download
-
Khoá luận "Bảo tồn phong tục cưới hỏi truyền thống của người Mường tỉnh Thanh Hóa" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm hiểu về phong tục cưới hỏi của dân tộc Mường tỉnh Thanh Hóa. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trong phong tục cưới hỏi của dân tộc Mường tỉnh Thanh hóa.
63p
khanhchi2560
21-06-2024
12
4
Download
-
Luận văn đã trình bày những vấn đề cơ bản về lễ cưới hỏi truyền thống của người Sán Dìu ở Tam Đảo - Vĩnh Phúc. Bên cạnh đó, luận văn cũng đã trình bày và phân tích được những thay đổi trong cưới hỏi của người Sán Dìu ở Tam Đảo trong bối cảnh hiện nay. Từ đó, giải thích những nguyên nhân của sự biến đổi trong cưới hỏi của người Sán Dìu ở Tam Đảo hiện nay dưới các tác động của đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội.
169p
closefriend08
10-11-2021
44
8
Download
-
Việt Nam và Lào là hai xứ sở kề sát nhau và có quan hệ tình cảm gắn kết qua nhiều thế kỷ. Có những điểm tương đồng song cũng có nhiều khác biệt trong phong tục, tập quán của hai đất nước. Nghiên cứu về văn hóa Lào không thể không tìm hiểu về phong tục cưới hỏi-một hình thức sinh hoạt tinh thần phong phú của dân tộc Lào. Cùng với thời gian và sự phát triển của xã hội, nhiều tập tục cưới xin của người Lào cũng có sự thay đổi. Việc cưới xin ngày càng văn minh, giản tiện hơn nhưng không vì thế mà mất đi những tập quán cổ truyền của dân tộc.
7p
khetien888
08-02-2017
216
20
Download
-
Tuổi thơ chúng ta đã trải qua những kí ức đẹp đẽ với những lời ru ầu ơ, ngọt ngào của mẹ; được lắng nghe những câu chuyện cổ tích đầy chất thơ của bà và đặc biệt là được chơi những trò chơi dân gian đầy bổ ích. Nhưng đối với lớp trẻ thơ hôm nay, những thú vui ấy dường như đang dần biến mất. Tuổi thơ tôi đã trải qua những giây phút hạnh phúc, tuy thiếu thốn nhưng đầy ắp tiếng cười. Chúng tôi được lắng nghe những câu chuyện cổ tích với những bài học quý...
10p
miminz
28-06-2013
131
14
Download
-
.Xẩm là một loại hình dân ca của miền Bắc Việt Nam, phổ biến ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ. "Xẩm" cũng còn được dùng để gọi những người hát xẩm - thường là người khiếm thị đi hát rong kiếm sống và do đó hát xẩm còn có thể coi là một nghề. Hiện nay, tỉnh Ninh Bình với nghệ nhân Hà Thị Cầu được coi là người hát xẩm cuối cùng của thế kỷ 20 đang có những nỗ lực đệ trình UNESCO công nhận hát xẩm là di sản văn hóa thế giới cần được...
12p
miminz
28-06-2013
96
10
Download
-
Tu sĩ Chăm Bàlamôn gọi là paseh, họ chuyên phục vụ các lễ nghi cúng tế cho tín đồ Chăm theo Bàlamôn như các lễ nghi đền tháp, đám tang, lễ nhập kút... Hàng ngũ tu sĩ paseh có nhiều thứ bậc khác nhau như paseh đung akuak (tu sĩ mới tập sự), paseh lyah (cấp thứ hai), paseh luah (cấp thứ ba), pô bac (phó cả sư) và cuối cùng là pô Adhia (chức cả sư)- người giữ chức vụ cao nhất trong hàng ngũ paseh.
12p
kiwinz
28-06-2013
124
14
Download
-
Xưa kia, trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, cùng với thói quen trồng lúa nước của người Việt, giỏi dùng thuyền, người Việt thường để chân trần. Vào cuối thế kỷ thứ X, vua Lê Đại Hành còn có lúc cởi trần, đóng khố, đi chân đất, đến đời nhà Trần người dân đều đi chân không, da chân rất dày khiến họ trèo núi rất nhanh nhẹn và không sợ chông gai. Chỉ có người quý tộc mới đi giầy bằng da, nhưng khi đến cung điện thì lại phải tháo giầy. Nói chung người Việt xưa kia...
15p
kiwinz
28-06-2013
85
4
Download
-
Nghề hớt tóc dạo, bán hàng rong, nghề thêu, làm gốm, làm giấy, thợ rèn... Thời gian trôi đi, đất nước, xã hội đã phát triển rất nhiều so với trước đây. Nhưng con người và vòng xoáy mưu sinh thì vẫn thế. Cha ông ta cũng như chúng ta ngày nay đã và đang bươn trải để kiếm sống từng ngày bằng những nghề khác nhau. Những bức ảnh dưới đây được chụp vào cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20 chắc hẳn sẽ khiến người xem hồi hồi bởi nét đơn sơ, tinh tế nhưng bình dị của...
12p
kiwinz
28-06-2013
71
6
Download
-
Mỗi một dân tộc, vùng miền trên đất nước ta đều sở hữu những phong tục đặc biệt mang bản sắc riêng. 1. Lễ hội bắt chồng kỳ lạ ở Tây Nguyên Một lễ hội bắt chồng Tây Nguyên. Bắt chồng không còn là một tục lạ quá xa lạ với nhiều người bởi tục lệ này khá nổi tiếng với các đồng bào Chu ru, Cil, Cơ ho.. ở Tây Nguyên.
11p
kiwinz
28-06-2013
157
15
Download
-
Cũng như bao dân tộc khác, người dân Hà Nhì tự tay trồng bông, dệt vải từ rất sớm, rồi tự thêu những bộ trang phục truyền thống để mặc trong những dịp lễ, tết. Trang phục dân tộc Hà Nhì trong ngày hội Trang phục truyền thống của người Hà Nhì thường là màu chàm đen, màu xanh hay màu trắng. Quần áo của đàn ông thường chỉ có một màu, cúc cài trước ngực, trong khi đó, trang phục của phụ nữ áo cổ tròn, phần cuối vạt trước và sau cắt lượn hình tam giác cân. Ngoài ra,...
4p
sunshine_3
26-06-2013
189
16
Download
-
Chơi ném pao - một trò chơi dân gian, một nét đẹp văn hóa truyền thống của người Mông (Yên Bái). Ném pao không chỉ đơn thuần là trò chơi mà ẩn chứa trong đó bao điều lý thú, xua tan mọi mệt mỏi, nhọc nhằn. Ảnh: Internet Dân tộc Mông ở Yên Bái có rất nhiều trò chơi dân gian đặc sắc nhưng phổ biến nhất vẫn là trò chơi ném pao. Đối với người Mông, quả pao dường như không có tuổi, nó gắn bó với người Mông trẻ thơ cho đến cuối đời và trở thành một niềm...
4p
sunshine_3
26-06-2013
158
12
Download
-
Nhắc đến tết của người Ba na, người ta không chỉ nhớ đến các nghi lễ truyền thống, các trò chơi dân gian mà còn nhớ đến những món ăn độc đáo làm nên không khí, màu sắc, ý nghĩa ngày tết. Vào cuối năm, sau khi vụ mùa đã thu hoạch xong, người Ba na lại nhộn nhịp với mùa lễ tết như tết Cơm mới, tết Nguyên Đán... Đây không chỉ là dịp để đồng bào Ba na vui chơi mà còn là cơ hội để họ thể hiện được tài năng ẩm thực phong phú của mình với...
5p
sunshine_2
24-06-2013
221
15
Download
-
Với người Chơ ro, tục "ngủ mèo" không chỉ tạo cơ hội cho các đôi trai gái có thêm cơ hội hiểu nhau trước khi đến hôn nhân, mà cao hơn thế, nó đã trở thành một nét đẹp văn hóa trong phong tục hôn nhân của đồng bào nơi đây. Từ xưa đến nay, người Chơ ro kết hôn dựa trên sự to do luyến ái giữa những người ngoài dòng họ. Vào những đêm trăng thanh gió mát, những ngày cúng thần lúa, thần rừng, ngày cưới của bạn bè trong tiếng công chiêng bên bếp lửa, những đôi...
3p
tramoi_1
20-06-2013
106
4
Download
-
Trong các đám cưới người Giáy không thể thiếu các cuộc hát đối đáp giữa trai gái của bản làng này với trai gái của bản làng khác đến dự đám cưới. Mùa cưới của người Giáy thường tổ chức từ tháng 10 năm trước đến tháng 2 âm lịch năm sau. Ảnh: Internet Đám cưới là một trong những ngày hội vui nhất của người Giáy. Họ quan niệm, đám cưới càng lớn, càng đông vui thì hạnh phúc của đôi trai gái càng được bền lâu và thiêng liêng hơn. Và trong các đám cưới người Giáy thường bao...
4p
tramoi_1
20-06-2013
111
4
Download
-
Trong nghi lễ cưới truyền thống của người Phú Lá ở Lào Cai không thể không có tiếng kèn Pí lè của nhà trai đưa sang nhà gái, bởi đó là nhạc cụ thể hiện tính thiêng liêng lễ xin dâu của dân tộc. Trong nghi lễ cưới truyền thống của người Phú Lá không thể không có tiếng kèn Pí lè. Ảnh: Internet Từ xa xưa, người Phù Lá cho rằng, đám cưới là nghi lễ trọng đại và đáng vui mừng nhất của cuộc đời mỗi con người nên dù nghèo khó hay giàu sang thì trong lễ cưới...
3p
tramoi_1
20-06-2013
104
7
Download
-
“Nhập khẩu cho cô dâu và đặt tên cho chú rể” - là một trong gần 30 nghi lễ độc đáo của lễ cưới truyền thống dân tộc Dao đỏ (Lào Cai) vẫn còn lưu giữ đến ngày nay. “Nhập khẩu cho cô dâu và đặt tên cho chú rể” - là một nghi lễ độc đáo của lễ cưới truyền thống dân tộc Dao đỏ. Ảnh: Internet “Nhập khẩu cho cô dâu và đặt tên cho chú rể” là nghi lễ quan trọng và bắt buộc bởi chỉ khi hoàn thành nghi lễ này cô dâu và chú rể mới...
5p
tramoi_1
20-06-2013
124
11
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)