Phong tục ngày tết
-
Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chủ đề "Tết và mùa xuân" thuộc bài giảng Mầm non dưới đây để có thêm tài liệu học tập và giảng dạy. Nhằm phục vụ cho giáo viên mầm non trong hoạt động biên soạn giáo án, bài giảng phục vụ dạy học hiệu quả hơn. Mời quý thầy cô cùng tham khảo bài giảng tại đây.
11p phuongribi205 21-11-2022 20 4 Download
-
Nhằm góp phần làm cho ngôi nhà của bạn thêm phần sung túc và ấm no, mang ngập tràn không khí mùa xuân vui tươi len lỏi vào từng ngõ ngách từng góc nhà. Bài viết sau đây chia sẻ đến bạn 20 ý tưởng trang trí nhà cửa dịp Tết cực đơn giản nhưng lại sang trọng, mang đến cho bạn một không gian Tết cho tổ ấm thật xinh đẹp và tươi sáng trong dịp Tết Nguyên đán 2021 này, cùng tìm hiểu ngay nhé!
15p gusulanshi 06-01-2021 168 6 Download
-
Đề tài: Những phong tục trong ngày Tết cổ truyền Việt Nam được nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu về những phong tục phổ biến trong ngày Tết cổ truyền Việt. Qua đó, thấy được ý nghĩa cũng như những bản sắc văn hóa dân tộc. Từ đó, với vai trò là những sinh viên, chúng tôi sẽ cố gắng học tập, rèn luyện để bảo vệ những giá trị, nét đẹp dân tộc trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
35p zid_tanphat 08-12-2016 317 41 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi: vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu. Hiểu nội dung lời thư và bài thơ. Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác. Yêu Bác...2Kỹ năng:Nắm được ý nghĩa các từ chú giải cuối bài đọc. -..3Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2.
4p quangphi79 08-08-2014 517 37 Download
-
Năm nay tôi ăn Tết một mình. Bên ngoài trời giá lạnh, mùa đông vẫn còn ngự trị vì mới vào tháng hai. Gia đình các con bận tíu tít với những ngày lễ, tết, nào là lễ Giáng Sinh rồi Tết Tây, Tết Ta, thêm họp bạn, party ở sở, ở trường... Đã 35 năm trời qua kể từ ngày rời VN, các con tôi quen theo Mẹ, giữ gìn phong tục mình, xem lễ Tết đầu năm rất quan trọng và thiêng liêng, âu đó cũng là điều đáng mừng... Phải chăng đó là một nét văn hóa...
5p vnpttl 15-08-2013 50 2 Download
-
Gà mẹ và đàn con - Tranh tết dân gian làng Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh .Đúng hai tháng sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng,theo chỉ thị của Bộ Văn hóa, một sưu tập “Mỹ thuật Việt Nam xưa và nay” được tuyển chọn khá qui mô đưa vào trưng bày tại cố đô Huế. Sau đó, tiếp tục triển lãm tại các thành phố lớn: Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, rồi Đà Lạt. Triển lãm được người xem chào đón, hưởng ứng nhiệt liệt. ...
16p lephinoinhieu 06-08-2013 86 10 Download
-
Ngày Tết nhiều người thường dựng cạnh bàn thờ những cây mía cao, bậm, đỏ, với ý nghĩa tâm linh là cây “lộc”. Nhưng mía còn được mệnh danh “Thang thuốc phục mạch”. Theo Đông y, mía vị ngọt dưỡng, đại bổ tỳ âm, dưỡng huyết cường gân cốt, an thần trấn kinh tức phong, tả phế nhiệt, lợi yết hầu, hạ đờm hỏa, chi nôn, hòa vị, tiêu phiền nhiệt. Xin giới thiệu một số công dụng chữa bệnh của mía. ...
4p bichhangbank 02-08-2013 71 5 Download
-
Tranh dân gian Việt Nam được truyền bá rộng rãi trong nhân dân vì nó được in qua các bản gỗ xuất hiện rất sớm, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Tranh dân gian được bảo tồn và phát huy rộng rãi là nhờ các phong tục cổ truyền. Cứ mỗi dịp Tết đến, xuân về những tờ tranh in màu sắc tươi sáng được bày bán ở khắp các khu chợ từ nông thôn tới thị thành; cả ở các vùng cao, miền núi xa xôi, nó làm cho đời sống tinh thần của ngày xuân càng thêm...
10p comvapho 02-08-2013 131 10 Download
-
Ai đã từng đi chợ Gò, xã Phước Nghĩa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Ðịnh đều có những kỷ niệm đẹp và khó quên. Theo phong tục thì mỗi năm chợ chỉ họp hai phiên vào ngày mùng 1 và mùng 2 Tết âm lịch.
4p sun123123 02-07-2013 96 5 Download
-
Nghệ nhân Đàng Xem giới thiệu sản phẩm gốm của lò mình. Đến Ninh Thuận là vùng đất khô cằn, nhưng khách du lịch luôn có nhiều lựa chọn điểm đến cho những chuyến tham quan ngoài các ngày hội, tết của người Chăm ở các tháp Chàm cổ xưa như đồi cát Nam Cương, bãi biển NInh Chữ,
12p kiwinz 28-06-2013 130 14 Download
-
Đối với người Việt Nam thời cổ đại, Tết Trung Thu được diễn tả trong "Việt Nam Phong tục" của tác giả Phan Kế Bính với tục: Ban ngày làm cỗ cúng gia tiên, tối đến bày cỗ thưởng Nguyệt. Ðầu cỗ là bánh mặt trăng, và dùng nhiều thứ bánh trái hoa quả, nhuộm các màu các sắc, sặc sỡ xanh, đỏ, trắng, vàng, trong đó thì lễ vật hàng đầu là bánh mặt trăng, ngày nay gọi là bánh Trung Thu. Con gái hàng phố thi nhau tài khéo, gọt đu đủ thành các thứ hoa nọ hoa...
12p kiwinz 28-06-2013 212 20 Download
-
Tết Đoan Ngọ còn được gọi bằng nhiều tên khác nhau như Đoan Dương, Trùng Ngũ, Tết giết sâu bọ, Tết giữa năm… là một trong những ngày Tết truyền thống tại một số nước châu Á như Việt Nam, Triều Tiên, Trung Quốc. Tuy nhiên nguồn gốc, ý nghĩa thực của ngày tết này không phải ai cũng rõ Tết Đoan Ngọ, ngày của sự tri ân
10p kiwinz 28-06-2013 93 4 Download
-
Lễ khai ấn đền Trần diễn ra giữa đêm 14 và mở đầu cho ngày 15 tháng Giêng, tại Khu di tích đền Trần phường Lộc Vương, TP.Nam Định. Đây là sự hồi ảnh của tập tục cổ, sau những ngày nghỉ tết bắt đầu từ rằm tháng giêng thì triều đình trở lại làm việc bình thường. Lễ khai ấn là một tập tục từ thế kỷ XIII, chính xác là vào năm 1239 của triều đại nhà Trần thực hiện nghi lễ tế tiên tổ. Tại phủ Thiên Trường, vua Trần mở tiệc chiêu đãi và phong chức cho...
7p kiwinz 28-06-2013 94 11 Download
-
Tết Nguyên Đán là ngày tết quan trọng nhất và là một dịp trọng đại của người Hoa, để cầu mong có một năm mới tươi vui, làm ăn phát đạt, khỏe mạnh, gặp mọi sự tốt lành, suôn sẻ. Một món bánh không thể thiếu trên mâm cúng tổ tiên của người Hoa chính là bánh tổ Người Hoa đã gửi gắm khát vọng ấy qua các món ăn ngày tết, trên mâm cỗ ngày tết của người Hoa, mỗi món ăn luôn là một lời gửi gắm thể hiện mong muốn, khát vọng có một năm mới như ý,...
3p sunshine_3 26-06-2013 391 13 Download
-
Khi những chú lượn được đưa lên "làm lý" (làm thịt) cũng là lúc những ngày tết rộn ràng của người Hà Nhì bắt đầu. Ảnh internet Hằng năm, đến đầu tháng 12 dương lịch, khi mùa màng đã thu hoạch xong, thóc lúa đầy bồ cũng là lúc đồng bào Hà Nhì rộn ràng đón cái tết truyền thống quan trọng nhất trong năm của họ. Sáng sớm, khi sương mù chưa kịp tan, thì những chàng tai Hà Nhì đã bắt một chú lợn để "làm lý" báo hiệu ngày tết đầu tiên của đồng bào đã bắt đầu....
4p sunshine_3 26-06-2013 90 8 Download
-
Cũng như bao dân tộc khác, người dân Hà Nhì tự tay trồng bông, dệt vải từ rất sớm, rồi tự thêu những bộ trang phục truyền thống để mặc trong những dịp lễ, tết. Trang phục dân tộc Hà Nhì trong ngày hội Trang phục truyền thống của người Hà Nhì thường là màu chàm đen, màu xanh hay màu trắng. Quần áo của đàn ông thường chỉ có một màu, cúc cài trước ngực, trong khi đó, trang phục của phụ nữ áo cổ tròn, phần cuối vạt trước và sau cắt lượn hình tam giác cân. Ngoài ra,...
4p sunshine_3 26-06-2013 186 16 Download
-
Với người H'rê, các món thịt trâu không chỉ mang những hương vị đặc trưng của ẩm thực dân tộc mà đó còn là lòng thành kính dân lên các đấng thần linh trong mỗi dịp tết đến xuân về. Thịt trâu xá bần là món ăn quan trọng trong ngày tết Vào những ngày đầu năm khi một mùa lúa mới bắt đầu thì các buôn làng H'rê lại rộn ràng trong tiếng chiêng, tiếng trống, tiếng kèn rộn rã. Người ta tổ chức lễ hội vui chơi, cúng thần linh cầu cho một năm mới nhiều may mắn, vụ...
4p sunshine_3 26-06-2013 95 9 Download
-
Ngày tết Mạz chiêng truyền thống, người Khơ mú dâng lên tổ tiên mâm cổ đặc sắc với nhiều món ăn truyền thống mang đậm hương vị ẩm thực vùng cao. Mâm cỗ ngày tết của dân tộc Khơ mú Vào khoảng ngày 27-28 tháng chạp, khi công việc đồng áng đã xong, thóc lúa đầy bồ, những cành đào phai cổ thụ khoe sắc tô điểm cho bản làng Khơ Mú cũng là lúc đồng bào Khơ mú chuẩn bị đón Tết cổ truyền Mạz chiêng. Với mong muốn, có được một năm mới vui vẻ, may mắn, gia đình...
4p sunshine_3 26-06-2013 144 7 Download
-
Năm nào cũng vậy, mỗi dịp Tết đến Xuân về, trên bản làng quê hương của người Dao Đỏ ở Tả Phìn (Lào Cai) lại rộn ràng đón Tết nhảy. Điệu nhảy dâng gà của người Dao Đỏ trong ngày Tết. Ảnh: Internet Người Dao Đỏ đón xuân theo tập tục truyền thống tổ tiên từ nhiều đời nay. Bắt đầu từ ngày 28 Tết, khắp làng trên, xóm dưới, đồng bào dân tộc đã bắt tay vào mổ lợn béo, gà trống thiến, làm bánh nếp… Đây chính là thời điểm các thành viên trong dòng họ tụ tập quây...
5p sunshine_2 24-06-2013 98 13 Download
-
Với người Cơ tu, bánh sừng trâu không chỉ là một món bánh ngon, lạ mà còn là chiếc cầu nối thiêng liêng giữa người dân với thần linh, đất trời trong các dịp lễ, tết. Bánh sừng trâu của người Cơ tu Nguồn gốc một tên gọi Đến các buôn làng của người Cơ tu trong các dịp lễ tết, hẳn không ai quên được một món ăn nhìn rất lạ mắt trên mâm cúng tổ tiên, thần linh. Đó là một loại bánh có chiều dài 10cm đến 15cm, trang trí trên mâm cỗ, có hình chiếc sừng trâu....
4p sunshine_2 24-06-2013 78 3 Download