Phụ gia ống nano cacbon
-
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu nâng cao tính chất nhựa epoxy dian GELR 128 bằng sản phẩm epoxy hóa dầu thực vật và phụ gia ống nano cacbon" là nâng cao độ bền cơ học và độ bền dai của nhựa epoxy dian GELR 128 bằng dầu thực vật epoxy hóa và ống nano cacbon.
24p kimphuong555 08-04-2023 9 4 Download
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật hóa học "Nghiên cứu nâng cao tính chất nhựa epoxy dian GELR 128 bằng sản phẩm epoxy hóa dầu thực vật và phụ gia ống nano cacbon" được nghiên cứu nhằm nâng cao độ bền cơ học và độ bền dai của nhựa epoxy dian GELR 128 bằng dầu thực vật epoxy hóa và ống nano cacbon.
145p viabigailjohnson 10-06-2022 26 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu: biến tính ống nano cacbon, graphen và nghiên cứu ứng dụng làm phụ gia trong dầu, mỡ, polyme để chế tạo màng phủ bảo quản chống ăn mòn kim loại, mở ra một ứng dụng mới cho bảo quản vũ khí trong lĩnh vực quân sự.
146p phongtitriet000 08-08-2019 45 7 Download
-
Cả ống nano cacbon và gốm xốp đều được biết đến là những vật liệu mao quản có khả năng hấp phụ một cách tuyệt vời các ion cũng như những phần tử nhỏ trong nước. Với mục đích khai thác tiềm năng của hai loại vật liệu này trong công nghệ môi trường mà cụ thể là xử lý nước bị ô nhiễm Asen, tác giả đã chọn và thực hiện đề tài: “Nghiên cứu chế tạo, đặc trưng cấu trúc vật liệu ống nano cacbon gắn trên gốm và ứng dụng để xử lý Asen trong nước bị ô nhiễm”.
70p change13 07-07-2016 102 16 Download
-
Luận án đánh giá được khả năng gia cường của CNT trong nền cao su và cao su blend, chế tạo ra được vật liệu cao su nanocompozit có tính chất cơ học cao, bền dung môi và có độ dẫn điện phù hợp. Luận án đã sử dụng phương pháp trộn hợp ướt để phân tán khoảng 4%CNT hoặc với 3%CNT biến tính trong hệ CSTN/NBR; CNT- PVC tương hợp tốt với NBR do vậy tương tác tốt với pha nền CSTN/NBR hơn so với CNTPEG (chỉ hình thành được liên kết vật lý); chính vì vậy, mẫu CSTN/NBR/CTN- PVC có tính chất cơ học và khả năng bền nhiệt cao hơn mẫu CSTN/NBR/CNT- PEG cũng như CSTN/NBR/CNT.
27p change04 08-06-2016 60 6 Download
-
Luận án đánh giá được khả năng gia cường của CNT trong nền cao su và cao su blend, chế tạo ra được vật liệu cao su nanocompozit có tính chất cơ học cao, bền dung môi và có độ dẫn điện phù hợp. Luận án đã sử dụng phương pháp trộn hợp ướt để phân tán khoảng 4%CNT hoặc với 3%CNT biến tính trong hệ CSTN/NBR; CNT- PVC tương hợp tốt với NBR do vậy tương tác tốt với pha nền CSTN/NBR hơn so với CNTPEG (chỉ hình thành được liên kết vật lý); chính vì vậy, mẫu CSTN/NBR/CTN- PVC có tính chất cơ học và khả năng bền nhiệt cao hơn mẫu CSTN/NBR/CNT- PEG cũng như CSTN/NBR/CNT.
154p change04 08-06-2016 92 11 Download