Phương pháp sơ đồ đường chéo
-
Bài tập Phương pháp sử dụng sơ đồ đường chéo giới thiệu tới các bạn những bài tập cần áp dụng phương pháp sử dụng sơ đồ đường chéo. Đây là tài liệu hữu ích dành cho các bạn yêu thích môn Hóa học và các bạn luyện thi THPT QG môn Hóa.
3p nhung5tuyen10 28-07-2016 151 6 Download
-
Phương pháp sử dụng sơ đồ đường chéo được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về nguyên tắc của phương pháp sử dụng sơ đồ đường chéo. Với các bạn yêu thích môn Hóa học và các bạn đang luyện thi THPT QG môn Hóa thì đây là tài liệu hữu ích.
7p nhung5tuyen10 28-07-2016 198 11 Download
-
Nguyên tắc: - Các giá trị trung bình như : Khối lượng mol trung bình; số cacbon trung bình; nồng độ mol trung bình; nồng độ % trung bình; số khối trung bình của các đồng vị… luôn có mối quan hệ với khối lượng mol; số cacbon; nồng độ mol; nồng độ %; số khối… của các chất hoặc nguyên tố bằng các “đường chéo”. - Trong phản ứng axit – bazơ
14p giadinhyenbank 03-06-2013 124 13 Download
-
Bài 1: Trong không gian Oxyz cho A(0;1;2) ; B( 2;3;1) ; C(2;2;-1) a) Tính . b) Chứng tỏ rằng OABC là một hình chữ nhật tính diện tích hình chữ nhật đó. Bài 2: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ biết A(0,0,0), B(1;0;0), D(0;2;0), A’(0;0;3), C’(1;2;3). a) Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp chữ nhật . b) Tính độ dài đường chéo B’D của hình hộp chữ nhật . c) Gọi G1 ,G2 lần lượt là trọng tâm của tam giác A’BC’ và tam giác ACD’.Tính khoảng cách giữa G1 và G2...
13p hodinang 17-03-2013 194 66 Download
-
Trong quá trình dạy học chúng tôi thấy rằng các em thường có thói quen giải xong một bài toán xem như là mình đã hoàn thành công việc được giao và dừng lại ở đó, ít có em học sinh nào biết chủ động, khai thác, tìm tòi, suy nghĩ, vận dụng nó để giải một số bài toán khác. Sau đây chúng ta thử làm quen với bài toán sau và vận dụng nó để giải một số bài toán khác. Bài toán: Cho hình thang ABCD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại điểm O....
4p kata_0 08-02-2012 86 13 Download
-
rong tự nhiên các nguyên tố Ca, Mg có trong quặng đôlômit: CaCO3.MgCO3. từ quặng này, hãy trình bày phương pháp điều chế CaCO3, MgCO3 ở dạng riêng biệt tinh khiết? 43. Có hai dung dịch NaOH nồng độ C% (dung dịch 1) và C2% (dung dịch 2). Cần trộn chúng theo tỉ lệ khối lương như thế nào để thu được dung dịch NaOH C% (dung dịcg 3). ( Không sử dụng quy tắc đường chéo) Áp dụng bằng số: C1 = 3%, C2 = 10%, C1 = 5%. 44. Cho 10 lít N2 và CO2 (đktc) đi qua 2...
6p paradise3 10-12-2011 117 10 Download
-
Nguyễn Đình Hàm sinh năm 1910, quê ở Hoài Đức, Hà Tây (nay là Hà Nội), nhà nền nếp khá giả, theo cha mẹ sinh sống tại Hà Nội. Từ nhỏ, ông đã thích vẽ, lớn lên học hết trung học, ông ghi tên vào lớp dự bị trường Mỹ thuật Đông Dương, kết thân với số văn nghệ sĩ trẻ cùng lứa tuổi đương thời, như Thanh Châu, Vũ Bằng, Nguyễn Dân Giám, Trúc Đường,... Do thời thế biến chuyển, ông phải bỏ dở chuyện học hành... Bùng nổ kháng chiến toàn quốc....
10p ben_123 06-10-2011 88 10 Download
-
Tham khảo tài liệu 'phương pháp làm bài nhanh trắc nghiệm phương pháp 8 sơ đồ đường chéo', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
15p matuot_266 30-07-2011 137 24 Download
-
Tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh phổ thông có tư liệu ôn thi tốt đạt kết quả cao vào các trường Cao đẳng, Đại học
14p hoangduyngoc 26-05-2011 194 62 Download
-
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh trung học phổ thông đang trong kì ôn thi chuẩn bị cho kì thi đại học, cao đẳng sắp tới.
4p minhphuong_108 25-04-2011 275 93 Download
-
Với hình thức thi trắc nghiệm khách quan, trong một khoảng thời gian tương đối ngắn học sinh phải giải quyết một số lượng câu hỏi và bài tập khá lớn (trong đó bài tập toán chiếm một tỉ lệ không nhỏ).
6p meoconanca 07-03-2011 351 91 Download
-
Các bài toán thuộc chủ đề này có trong các đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng ở câu số 4.Hai nội dung chính được hỏi đến là: - Tính thể tích của một khối đa diện ( hình chóp hoặc hình lăng trụ) cho trước nào đó. - - Sử dụng phương pháp thể tích để tìm khoảng cách giữa một điểm đến một mặt phẳng hoặc khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
15p maiyeunh0c_nt 25-02-2011 2356 417 Download
-
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên đại học, cao đẳng chuyên môn Hóa - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÚP GIẢI NHANH BÀI TOÁN HÓA HỌC - PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO
14p anhnguyen040 19-12-2010 772 267 Download
-
Với hình thức thi trắc nghiệm khách quan, trong một khoảng thời gian tương đối ngắn học sinh phải giải quyết một số lượng câu hỏi và bài tập khá lớn (trong đó bài tập toán chiếm một tỉ lệ không nhỏ). Do đó việc tìm ra các phương pháp giúp giải nhanh bài toán hóa học có một ý nghĩa quan trọng. Bài toán trộn lẫn các chất với nhau là một dạng bài hay gặp trong chương trình hóa học phổ thông. Ta có thể giải bài tập dạng này theo nhiều cách khác nhau, song cách...
3p nhantainuocvietvn 17-06-2010 543 158 Download
-
Các bài toán thuộc chủ đề này có trong các đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng ở câu số 4. Hai nội dung chính được hỏi đến là: Tính thể tích của một khối đa diện cho trước nào đó; Sử dụng phương pháp thể tích để tìm khoảng cách giữa một điểm đến một mặt phẳng hoặc khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
15p 22031992 01-06-2010 504 172 Download
-
Phương pháp sơ đồ đường chéo dùng để giải các bài toán trộn lẫn các chất với nhau, lúc đầu có thể là đồng thể hay dị thể nhưng hh cuối phải đồng thể. -Nếu trộn lẫn các dd thì phải là dd của cùng một chất hoặc khác chất nhưng do PU với H2O lại cho cùng một chất
2p phungnhi2011 17-03-2010 283 70 Download
-
Nội dung phương pháp: Trộn lẫn 2 dung dịch Khối lượng Dung dịch 1 Dung dịch 2 Dung dịch Cần pha chế Sơ đồ đường chéo ứng với mỗi trường hợp: a. Đối với nồng độ % về khối lượng: m1 m2 m = m1+m2 Thể tích V1 V2 V = V1+V2 Nồng độ (C% hoặc CM) C1 C2 C b. Đối với nồng độ mol: 2. Các dạng toán thường gặp Dạng 1. Pha chế dung dịch • • • • Pha dung dịch với dung dịch: xác định C1, C2, C và áp dụng các công thức (1) và (2). Pha chế dung...
12p daohuongthon 22-01-2010 833 173 Download
-
Phương pháp sơ đồ đường chéo dùng để giải các bài toán trộn lẫn các chất với nhau, lúc đầu có thể là đồng thể hay dị thể nhưng hh cuối phải đồng thể. Nếu trộn lẫn các dd thì phải là dd của cùng một chất hoặc khác chất nhưng do PU với H2O lại cho cùng một chất. Trộn hai dd của chất A có nồng độ khác nhau thu được dd A với nồng độ duy nhất. Vậy lượng chất tan trong phần đặc giảm xuống phải bằng lượng chất tan trong phần loãng tăng lên....
8p luongyen 09-10-2009 335 96 Download
-
Phương pháp sơ đồ đường chéo dùng để giải các bài toán trộn lẫn các chất với nhau, lúc đầu có thể là đồng thể hay dị thể nhưng hỗn hợp cuối phải đồng thể. - Nếu trộn lẫn các dung dịch thì phải là dung dịch của cùng một chất hoặc khác chất nhưng do phản ứng với nước lại cho cùng một chất.
2p anhvan92 11-07-2009 2139 298 Download