Quan điểm của Platon
-
Luận văn "Quan điểm của Platon về đời sống tinh thần của con người qua một số tác phẩm" có mục đích phân tích quan điểm của Platon về đời sống tinh thần của con người qua một số tác phẩm như: “Chính thể cộng hòa”, “Phaidon”, “Crito”, “Biện giải”, “Phaedrus”, “Euthyphro”, qua đó vạch ra những giá trị và hạn chế của quan điểm đó, đồng thời chỉ ra những vấn đề có ý nghĩa lâu dài trong thời đại ngày nay.
106p xuanphongdacy00 24-08-2024 3 1 Download
-
Luận văn có mục đích phân tích quan điểm của Platon về đời sống tinh thần của con người qua một số tác phẩm như: “Chính thể cộng hòa”, “Phaidon”, “Crito”, “Biện giải”, “Phaedrus”, “Euthyphro”, qua đó vạch ra những giá trị và hạn chế của quan điểm đó, đồng thời chỉ ra những vấn đề có ý nghĩa lâu dài trong thời đại ngày nay.
26p bautroibinhyen24 20-04-2017 94 14 Download
-
Triết học với tính cách là hệ thống các quan điểm, quan niệm của con người về thế giới,... là một hình thái ý thức xã hội chỉ xuất hiện từ khi xã hội có phân chia giai cấp, có sự tách biệt giữa lao động chân tay và lao động trí óc. Tham khảo nội dung bài viết "Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm qua đường lối triết học của Đêmôcrít và Platôn trong triết học Hy Lạp cổ đại" để hiểu hơn về vấn đề này.
10p nganguyen0909 07-12-2015 677 76 Download
-
Tiểu luận Triết học: Tư tưởng triết học của Platon và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của thơi đại nhằm trình bày về cuộc đời và sự nghiệp của nhà triết học Platon, các quan điểm về chính trị xã hội trước Platin, tư tưởng triết học của Platon và ảnh hưởng của nhà đại hiền triết Platon
27p yellow_12 03-06-2014 345 75 Download
-
MỘT SỐ QUAN ĐIỂM NGOÀI MÁCXÍT VỀ CON NGƯỜI - Các quan điểm duy tâm khách quan: giải thích nguồn gốc và bản chất của con người từ một lực lượng siêu tự nhiên. Triết học duy tâm ở Trung Hoa: con người và tính người do Trời sinh. Platôn ở Hy Lạp cổ đại: linh hồn con người có nguồn gốc từ thế giới ý niệm có trước thế giới vật chất. Hêghen: con người và ý thức con người có nguồn gốc từ ý...
46p dacnac 28-08-2012 355 99 Download
-
Câu 1. Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo là gì, nêu nội dung của chủ nghĩa duy tâm tôn giáo? Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo là: NỘI DUNG: CN duy tâm khách quan: với các đại biểu như Platon, Heghen, đều xuất phát từ thực thể tinh thần gọi là “Ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối” để giải thích các hiện tượng của tự nhiên và xã hội, trong đó có tôn giáo. Tôn giáo nằm trong “ý niệm” đó và là yếu tố tinh thần mang đến sức mạnh....
52p mattroibay 28-08-2012 656 132 Download
-
Nói chung các nhà mỹ học và lý luận nghệ thuật Mácxít phương Tây (Wester marxism) cho rằng từ Platon đến Kant đều nghiên cứu chủ khách thể thẩm mỹ như những phạm trù trừu tượng tiên nghiệm, trái lại chủ nghĩa Mác vượt qua các lối tư duy siêu hình này, đã gắn những vấn đề của mỹ học và lý luận nghệ thuật với xã hội và lịch sử. Tán thành và đi theo chủ nghĩa Mác, nhưng họ lại cho rằng nó thiếu một lý thuyết hoàn chỉnh về chủ thể, cần phải được bổ sung và...
12p milu10 08-08-2011 104 11 Download
-
CHƯƠNG XII QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY
- Các quan điểm duy tâm khách quan: giải thích nguồn gốc và bản chất của con người từ một lực lượng siêu tự nhiên. Triết học duy tâm ở Trung Hoa: con người và tính người do Trời sinh. Platôn ở Hy Lạp cổ đại: linh hồn con người có nguồn gốc từ thế giới ý niệm có trước thế giới vật chất. Hêghen: con người và ý thức con người có nguồn gốc từ ý niệm tuyệt đối.
44p tuoanh04 19-07-2011 316 108 Download
-
Ngược lại, Platôn coi nhận thức về sự vật là không xác thực, "mờ tối", chỉ có nhận thức về những ý niệm là xác thực và đạt được bằng "sự hồi tưởng" của linh hồn bất tử những gì mà nó đã thấy ở thế giới ý niệm trước đó. - Về quan điểm chính trị, Đêmôcrit ủng hộ chế độ dân chủ, còn Platôn lại đề cao chế độ quý tộc, chống lại chế độ dân chủ tiến bộ. 2. Arixtốt (384-322 TCN). - Triết học của ông phản ánh chế độ chiếm hữu nô lệ Hy...
10p iiduongii1 28-03-2011 592 260 Download
-
quan niệm cái đẹp trong lịch sử ? Đê mô cơ rít – Arixtốt cho rằng thuộc tính cái đẹp là cân xứng hài hoà, trật tự, số lượng, chất lượng, dẫn tới cái đẹp (dựa vào quan điểm vũ trụ luận - thuộc tính tự nhiên dẫn tới phẩm chất cái đẹp. Thước đo thế giới tự nhiên được con người đo cái đẹp của con người). Platon, ông cũng thừa nhận cái đẹp có phẩm chất: cân xứng hài hoà, trật tự, số lượng, hoàn thiện hoàn mĩ; tuy nhiên nó chỉ tồn tại ở thượng giới mà thôi....
38p luutrungduong 08-11-2010 662 176 Download