Quan điểm trường phái Keynes
-
Trường phái cổ điển, tân cổ điển: Nền kinh tế thị trường thuần tuý. Trường phái Keynes, Max, Hiện đại: Nhấn mạnh vai trò của nhà nước. Kết luận: Tận dụng ưu điểm của cả hai mô hình trên, lựa chọn Nền kinh tế hỗn hợp
56p dahoaquan2509 30-07-2013 118 9 Download
-
Chương 2 Các lý thuyết phát triển thuộc bài giảng kinh tế phát triển, trong chương học này sẽ trình bày kiến thức về các học thuyết theo quan điểm của Adam Smith, quan điểm trường phái cổ điển (David Ricardo), quan điểm của trường phái tân cổ điển, quan điểm trường phái Keynes,...
24p tienaganhgiaotieps234 12-05-2014 151 21 Download
-
Học phần Lịch sử các học thuyết kinh tế bao gồm hệ thống các quan điểm kinh tế của các tác giả thuộc các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau ở các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử. Nó chỉ ra những cống hiến, những giá trị khoa học, cũng như phê phán có tính lịch sử những hạn chế của các đại biểu các trường phái kinh tế học trên thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương học phần để biết thêm chi tiết.
43p xuanphongdacy06 18-09-2024 8 2 Download
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 7: Tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: quan điểm về vai trò của các chính sách vĩ mô; tranh luận về chính sách ổn định hóa nền kinh tế; hoạch định chính sách trong thế giới bất định;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
6p lyhany 04-07-2023 15 4 Download
-
Thuyết trình: Quan điểm của ba trường phái kinh tế vĩ mô (Keynes, tiền tệ và cổ điển) về can thiệp của chính phủ vào giảm suy thoái nhằm trình bày về các trường phái kinh tế vĩ mô: trường phái Keynes, trường phái tiền tệ và trường phái cổ điển.
12p big_12 06-06-2014 220 29 Download
-
Báo cáo nhóm Kinh tế vĩ mô: Milton Friedman - Cuộc đời và sự nghiệp nhằm nêu một số quan điểm về kinh tế học vĩ mô, so sánh các học thuyết kinh tế của Keynes, Friedman và Lucas, ưu điểm - nhược điểm của trường phái tiền tệ Friedman.
32p green_12 14-05-2014 200 24 Download
-
Học thuyết Keynes được trình bày trong cuốn sách: lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ. Trong đó, ông phê phán quan điểm của trường phái cổ điển về kinh tế thị trường tự điều tiết, theo đó, không có khủng hoảng và thất nghiệp, nhưng trên thực tế khủng hoảng và thất nghiệp luôn thường trực. Theo Keynes, sở dĩ có khủng hoảng và thất nghiệp là do thiếu sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế. Học thuyết Keynes nhấn mạnh tới tổng cầu của nền kinh tế vì ông cho rằng...
8p mrdpro 08-10-2011 515 164 Download
-
Tình hình suy thoái nghiêm trọng vào những năm 1930 là thời kỳ có những thay đổi lớn cả về nền kinh tế lẫn lý thuyết kinh tế. Trong suốt thời gian đó, những cơ chế cũ vốn điều hoà nền kinh tế, đặc biệt là chu kỳ kinh tế, nhưng nay chúng lại phải chịu sức ép lớn từ những thuyết kinh tế mới và những phương pháp điều hành mới, và sau cùng bị thay thế bởi những thuyết và phương pháp mới này. Kinh tế học cổ điển với quan điểm để mặc tư nhân kinh doanh (theo họ thị trường...
7p cuulongvhit 17-09-2010 404 163 Download
-
Trường phái trọng tiền hiện đại ở Mỹ chủ trương tự do hóa nền kinh tế đồng thời nhấn mạnh vai trò tự điều tiết của thị trường. Trường phái trọng tiền hiện đại ở Mỹ đối lập và phê phán gay gắt những quan điểm chủ yếu của Keynes: - Về tình trạng nền kinh tế: Cho rằng giá cả và tiền lương trong điều kiện mới là tương đối linh hoạt mềm dẻo. - Thị trường vẫn có khả năng tự động điều tiết. ...
2p truongdoan 09-11-2009 716 196 Download
-
Keynes đã bác bỏ quan điểm giá cả và tiền lương sinh hoạt, để tự cân đối cung – cầu của trường phái kinh tế cổ điển và tân cổ điển. Ông cho rằng một nền kinh tế không có khả năng tự động điều chỉnh một cách hoàn hảo. Theo ông trong điều kiện một nền kinh tế mới thì giá cả và tiền lương là cân nhắc. Vì thế thị trường không còn khả năng tự điều chỉnh. Các tổ chức độc quyền và nhà nước đã can thiệp vào giá cả mặt hàng và sự đấu tranh...
2p truongdoan 09-11-2009 1394 498 Download