intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo nhóm Kinh tế vĩ mô: Milton Friedman - Cuộc đời và sự nghiệp

Chia sẻ: Gnfvgh Gnfvgh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

199
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo nhóm Kinh tế vĩ mô: Milton Friedman - Cuộc đời và sự nghiệp nhằm nêu một số quan điểm về kinh tế học vĩ mô, so sánh các học thuyết kinh tế của Keynes, Friedman và Lucas, ưu điểm - nhược điểm của trường phái tiền tệ Friedman.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo nhóm Kinh tế vĩ mô: Milton Friedman - Cuộc đời và sự nghiệp

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Giảng viên hướng dẫn Nhóm học viên thực hiện TS. VÕ THÀNH DANH NHÓM MILTON FRIEDMAN Lớp CH. QTKD - K14
  2. MILTON FRIEDMAN CUỘC ĐỜI & SỰ NGHIỆP Sinh: 31/7/1912, Brooklyn, NewYork City Mất : 16/11/2006 – San Francisco, California Quốc tịch: Mỹ Ngành : Economic Giải thưởng: John Bates Clark Medal (1951) Giải Nobel kinh tế (1976) Presidential Medal of Freedom 1988 National Medal of Science 1988
  3. NỘI DUNG BÁO CÁO MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ SO SÁNH CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA KEYNES, FRIEDMAN VÀ LUCAS ƯU ĐIỂM - NHƯỢC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TIỀN TỆ FRIEDMAN MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU KẾT LUẬN
  4. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1. Vấn đề về tiền tệ 2. Vấn đề tự do trong nền kinh tế 3. Vấn đề về lạm phát và thất nghiệp 4. Vấn đề về tiêu dùng và đầu tư 5. Vấn đề về tỷ giá 6. Vấn đề phương pháp luận
  5. VẤN ĐỀ VỀ TIỀN TỆ Nội dung cơ bản của lý thuyết trọng tiền là: MV= PQ Lấy lý tưởng từ phương trình trao đổi của FISHER M - Lượng cung tiền của nền kinh tế V - Số vòng quay tiền trong năm P - Mức giá chung của nền kinh tế Q - Sản lượng quốc gia
  6. VẤN ĐỀ VỀ TIỀN TỆ M không đđổi – V không đổi V không ổi – Q không đổi M Cố định M – Q P tăng khi M tăng → lạm phát.  Cố đổi M QV ảm P P tăngịnhtương ứng với V thay đ khi – gi → llạm phát do cchi kéo đẩy ạtiề phát do ầu phí •Tăng cung m n trongV – Q hạn sẽ làm tăng → Cố định ngắn sản lượng. •Về dài hạn tiền tệ chỉ đóng vai trò trung tính không có tác động kinh tế.
  7. VẤN ĐỀ VỀ TIỀN TỆ M không đổi - V không đổi LM1 P LAS SRAS2 r LM3 LM2 D A SRAS1 r1 P4 C r3 B P3 C r2 A B Pe = P1 AD2 IS1 AD1 Y Y Y1 Y3 Y2 Y1 Y3 Y2
  8. 2. VẤN ĐỀ VỀ TỰ DO TRONG NỀN KINH TẾ Friedman là người rất ủng hộ chủ nghĩa độc tôn thị trường tự do. Thị trường là cách phân phối hiệu M.Friedman phản đối hầu như tất quả hàng hóa khan hiếm cảện phápchểmng trình vừa tạo ra ướếu Bi những ươ ki soát giá củaNhà n c thi htFriedman phản đốảkiểm soát giá ới. ụ vừa không hiệu qu i chẳng có gì m cả Friedman đặc biệt đề cao tính ưu việt và tiền lương phản đối luật cung tiền của thị trường và phê phán các khuyết tối thiểu, bảo hiểm xã hội tật của chính phủ
  9. 3. VẤN ĐỀ VỀ LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP FRIEDMAN nhận đbố FRIEDMAN tuyên ịnh “Tỷ lệ thấcónghiệsựtự nhiên” Luôn luôn t một p đánh đổi tạm thờigiữa lạm phát và thất nghiệp nhưng không phải sự đánh đổi lâu dài”. Chẳng những không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp Về dài hạn đường Phillips là một đường thẳng mà còn có sự vận động cùng chiều đứng tại mức thất nghiệp tự nhiên. giữa lạm phát và thất nghiệp.
  10. 4. VẤN ĐỀ VỀ TIÊU DÙNG VÀ ĐẦU TƯ Lý thuyết về thái độ ứng xử củaHàmười ngườ:akinh thu nhập Con tăng i và tế ng Yp tiêu củ FRIEDMAN Khi tiêu dùng dùngC tăng Khi Yp giảm : C giảm ứng ậụng M.Friedman đãThu nhdp tăng lên - NTDSkhôngnh chi đổi(Yp) tiêu dùng ự ổn đị C = C thay chi tiêu khái niệm Con người kinh tế ngay lập tức khiaYp +c tăng. =để giải ập hành vi thu nh rất thành này - Giả thuyếtcông cho rằng hàm tiêu dùng thích tiêu Yp làẬ đầud ư cTIÊU sai.ười. củaớidùng vàP sử >ụng biếngDÙNG THU NH đã nhập thườ n ng V Keynes thu t ủa con xuyên
  11. 5. VẤN ĐỀ VỀ TỶ GIÁ FRIEDMAN ủng hộ chính sách tỷ giá thả nổ - Tỷ giá thả nổi giúp thúc đẩy thương mại giữa các quốc gia. - Tỷ giá linh hoạt làm cho lạm phát không bị xuất khẩu từ nước này sang nước khác. Tỷ giá thả nổi cho phép cơ quan tiền tệ tập trung vào chính sách tiền tệ mà không phải lo ngại về giá trị đồng bản tệ.
  12. 6. VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN - Lý thuyết chỉ là công cụ và các giả thiết kinh tế có thể không thực tế miễn sao chúng hoạt động tốt và giúp dự đoán được tình hình kinh tế.
  13. II. SO SÁNH CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA KEYNES, FRIEDMAN VÀ LUCAS 5. Về thuyếng ề tiêuluận trong kinh tế học 1. Lý phươ t v pháp dùng 2. Về lạ cùa nhà nước 6. Vai tròm phát và chính sách tiền tệ 7. Về lý thuyn tệ người kinh tế 3. Tỷ giá tiề ết con 8. Tác phẩm 4. Tỷ lệ thất nghiệp Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
  14. 1. Lý thuyết về tiêu dùng KEYNES FRIEDMAN LUCAS a) Nội dung: a) Nội dung: - Người tiêu dùng điều - Chi tiêu tiêu dùng chủ yếu chịu ảnh chỉnh chi tiêu theo kỳ hưởng bởi thu vọng về thu nhập của nhập hiện tại. họ trong khoảng thời gian dài . b) Tác phẩm: b) Tác phẩm: Nghiên cứu về tiền Giả thuyết về thu tệ. nhập thường xuyên.
  15. 1. Lý thuyết về tiêu dùng KEYNES FRIEDMAN LUCAS c) Luận cứ: c) Luận cứ: - Phần thu nhập - Tiền tệ và chính dùng để tiêu dùng sẽ sách tiền tệ đóng vai giảm xuống và phần trò quan trọng trong thu nhập được tiết quyết định hoạt kiệm tăng lên khi thu động kinh tế. nhập tăng lên. - Ủng hộ chính sách - Ủng hộ cho tầm tài khóa để tạo ra quan trọng của tiền tăng chi tiêu và việc tệ thông qua Lý làm trong thời kỳ suy thuyết về lượng tiền thoái. (MV=PQ).
  16. 2. Về lạm phát và chính sách tiền tệ KEYNES FRIEDMAN LUCAS - Lạm phát là sự mất - Tất cả lạm phát Lạm phát kỳ cân đối giữa tiết xuất phát từ việc vọng phụ kiệm và đầu tư: I và cầu về hàng hóa thuộc không S nhiều, và có cầu quá chỉ vào những nhiều khi có quá thay đổi của nhiều tiền được giá cả trong tạo ra. quá khứ mà Giải pháp: Giải pháp: còn phụ thuộc Sự kiểm soát cung - Phải kiềm chế vào cả những tiền của ngân hàng tăng trưởng cung điều kiện trung ương. tiền. hoặc chính sách kinh tế hiện hành.
  17. 2. Về lạm phát và chính sách tiền tệ KEYNES FRIEDMAN LUCAS * Đề xuất: * Đề xuất: - Kế hoạch tiết kiệm - NHTW chỉ nên bắt buộc hay trả tăng cung tiền chậm khoảng 3% đến 5% Cần làm cho I=S hàng năm Nếu S > I: cần giảm I Nếu I> S : cần tăng I
  18. 3. Tỷ giá tiền tệ KEYNES FRIEDMAN LUCAS Ủng hộ tỷ giá Ủng hộ tỷ cố định. giá linh hoạt.
  19. 4. Tỷ lệ thất nghiệp: mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp KEYNES FRIEDMAN LUCAS - Tồn tại - Không có sự Kỳ vọng hợp lý là: sự đánh đổi đánh đổi trong - Không có sự đánh đổi giữa lạm dài hạn, có sự ngắn hạn giữa lạm phát và phát và thất vận động cùng thất nghiệp nghiệp chiều. - Có - Các công cụ chính sách (đường một tỷ lệ thất kinh tế không mang lại hiệu Phillips). nghiệp tự nhiên quả, không thể cải thiện được tình hình kinh tế. - Thất nghiệp được giải thích là một sự lựa chọn tự nguyện của công nhân
  20. 5. Về phương pháp luận trong kinh tế học KEYNES FRIEDMAN LUCAS - Hiện thực hóa các -Chỉ trích việc sử dụng giả thiết là không các mô hình kinh tế vĩ quan trọng trong phân mô qui mô lớn để đánh tích khoa học. giá các hậu quả của các - Điều quan trọng chính sách kinh tế khác duy nhất là liệu các nhau. gợi ý về chính sách có - Tuyên bố: Sự yếu đúng hay không, nghĩa kém trong các mô hình là liệu lý thuyết có dự báo kinh tế trước đưa ra được dự đoán đó cho thấy các quan đúng hay không. hệ kinh tế vĩ mô thường xuyên thay đổi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1