Rễ cây hà thủ ô trắng
-
Việc nghiên cứu về thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học của các chất có trong cây hà thủ ô trắng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển y học. Kết quả thu được từ các nghiên cứu mở ra hướng phát triển mới trong việc tổng hợp các hợp chất có những hoạt tính quý, có tác dụng chữa bệnh. Hơn nữa, nghiên cứu về thành phần hóa học từ các loại thảo mộc còn góp phần củng cố bằng chứng khoa học cho nền y học cổ truyền.
52p cucngoainhan2 02-11-2021 48 6 Download
-
Cây Hà thủ ô trắng có tên khoa học là Streptocaulon juventas (Lour) Merr, thuộc họ thiên lý Asclepiadaceae. Cây Hà thủ ô trắng có công dụng làm cho người già trẻ lại, giúp cho sự giao hợp được bền lâu, tóc bạc hóa đen. Trong kháng chiến tại các vùng dân tộc, người ta dùng củ và thân lá cây này chữa cảm sốt, cảm nắng, sốt rét. Ngoài ra, có nơi người ta sắc cây này với nước cho phụ nữ mới sinh uống để ra sữa.
40p cucngoainhan2 02-11-2021 32 6 Download
-
Mục tiêu của đề tài là phân lập các hợp chất có trong cao ethyl acetate của rễ cây hà thủ ô trắng và nghiên cứu cấu trúc các hợp chất bằng các phương pháp phổ nghiệm hiện đại, chủ yếu là phổ cộng hưởng từ hạt nhân. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
154p capheviahe28 01-03-2021 31 4 Download
-
Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về hà thủ ô trắng trên các lĩnh vực y học, sinh học, hoá học. Ở Việt Nam cũng có các nghiên cứu về loài này tuy nhiên chưa được đầy đủ. Đề tài nghiên cứu đã khảo sát thành phần hóa học của phân đoạn cao chloroform rễ cây hà thủ ô trắng.
126p capheviahe28 01-03-2021 16 5 Download
-
Cây Hà thủ ô trắng có tên khoa học là Streptocaulon juventas (Lour) Merr, thuộc họ thiên lý Asclepiadaceae. Cây Hà thủ ô trắng có công dụng làm cho ngƣời già trẻ lại, giúp cho sự giao hợp đƣợc bền lâu, tóc bạc hóa đen. Trong kháng chiến tại các vùng dân tộc, ngƣời ta dùng củ và thân lá cây này chữa cảm sốt, cảm nắng, sốt rét. Ngoài ra, có nơi ngƣời ta sắc cây này với nƣớc cho phụ nữ mới sinh uống để ra sữa.
40p tradaviahe16 02-03-2021 37 9 Download
-
Việc nghiên cứu về thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học của các chất có trong cây hà thủ ô trắng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển y học. Kết quả thu được từ các nghiên cứu mở ra hướng phát triển mới trong việc tổng hợp các hợp chất có những hoạt tính quý, có tác dụng chữa bệnh. Hơn nữa, nghiên cứu về thành phần hóa học từ các loại thảo mộc còn góp phần củng cố bằng chứng khoa học cho nền y học cổ truyền.
52p tradaviahe16 02-03-2021 30 8 Download
-
Qua khỏi cầu đường sắt Yên Xuân, rẽ phải khoảng 1km bên bờ hữu ngạn sông Lam là xóm 1, xã Nam Cường, Nam Đàn, Nghệ An. Đền thờ các tiên tổ họ Phùng có hai tòa khá khang trang, đẹp đẽ, ở tách riêng ngoài xóm, nằm giữa đồng ruộng thoáng đãng. Cây bàng cổ thụ trước sân bái đường càng tôn thêm vẻ uy nghiêm và linh thiêng cho nơi đền thờ tọa lạc. Đền thờ xưa thuộc làng Xuân Trạch, xã Hạ Khê, tổng Phù Long, huyện Hưng Nguyên, nay thuộc xã Nam Cường, huyện...
6p tam_xuan 25-02-2012 87 5 Download
-
Tên khoa học: Pluchea pteropoda hemslly Họ Cúc (Compositae) Thường mọc ở miền duyên hải. Lá hơi giống lá Cúc tần (Pluchea indicum, họ Cúc) nhưng ngắn hơn. Bộ phận dùng: rễ. Dùng thay rễ Sài hồ bắc (Bupleurum falcatum L, họ Hoa tán Umbelliferae) Rễ mọc cong queo thành chùm, có nhiều rễ con hơn rễ sài hồ, vỏ đen sẫm, ruột vàng ngà, ít rễ con, khô chắc, thơm, ruột trắng ngà là tốt. Thứ mọc ở bãi biển (hải hà) tốt hơn thứ mọc ở đồi bãi. Rễ cây này cứng giòn và có mùi thơm đặc...
4p abcdef_39 21-10-2011 90 3 Download
-
Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas (Lour.) Merr.), họ Thiên lý (Asclepiadaceae). Mô tả Rễ nạc hình trụ, đường kính 1-3cm. Mặt ngoài màu nâu nhạt đến nâu xám, có nếp nhăn và rãnh dọc, có nhiều lỗ vỏ nằm ngang và những vết tích của rễ con còn sót lại. Mặt cắt ngang có màu trắng ngà đến màu vàng nâu nhạt, nhìn thấy rõ tầng phát sinh libe-gỗ. Vị hơi đắng, có nhiều bột. Vi phẫu Mặt cắt ngang rễ hình tròn. Soi dưới kính hiển vi từ ngoài...
4p truongthiuyen16 18-07-2011 96 5 Download
-
Tinh dầu có nguồn gốc từ trong cây cỏ thiên nhiên. Nó xuất hiện ở lá (bưởi, bạc hà, chanh, hương nhu, khuynh diệp, sả, long não); ở vỏ (cam, quýt, chanh, bưởi, quế), trong hoa (hồng, bưởi, hồi, đinh hương); ở rễ, củ (gừng, bạch chỉ, bạch truật, đương quy); trong quả (sa nhân, xuyên tiêu, màng tang, thảo quả, phật thủ). Bước vào thế giới của tinh dầu, bạn như được xoa dịu cảm xúc, tinh thần, thăng hoa và giữ mãi vẻ đẹp thanh xuân. Có rất nhiều loại tinh dầu dùng để làm đẹp, hãy...
8p tuoanh01 26-01-2011 104 40 Download