Rệp hại cây trồng
-
Cây sắn (Manihoti esculenta Crantz) ngoài sử dụng như là nguồn lương thực, đồng thời cũng là cây thức ăn gia súc, cây dùng để sản xuất nhiên liệu sinh học, cây hàng hóa xuất khẩu quan trọng trên thế giới và Việt Nam. Bài viết này cung cấp một số thông tin về diễn biến mật độ và thành phần cây ký chủ của chúng từ 2017-2019.
6p vibecca 01-10-2024 3 1 Download
-
Bài viết này trình bày kết quả điều tra thành phần loài sâu Sơn tra tại vùng Tây Bắc, khu vực diện tích rừng Sơn tra lớn nhất các nước. Điều tra thành phần sâu hại cây Sơn tra (Docynia indica) ở 3 nhóm tuổi cây (≤ 5 năm tuổi; từ 6 - 10 năm tuổi; từ 11 - 15 năm tuổi) từ tháng 11/2018 đến 10/2020 ở vùng Tây Bắc ghi nhận có 28 loài thuộc 17 họ 3 bộ. Trong đó, bộ Cánh vảy (Lepidoptera) có số lượng loài nhiều nhất với 14 loài thuộc 9 họ, bộ Cánh cứng (Coleoptera) có 11 loài thuộc 5 họ và bộ Cánh nửa (Hemiptera) chỉ có 3 loài thuộc 3 họ.
12p viamancio 03-06-2024 5 3 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại cây hồ tiêu" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Sâu hại hồ tiêu ở vườn trồng và kinh doanh; Bệnh hại cây hồ tiêu ở vườn trồng và kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
41p vibranson 10-08-2023 12 4 Download
-
Các chỉ tiêu sinh học cơ bản về vòng đời, sức sinh sản, thời gian sống của rệp sáp Paracoccus marginatus nuôi trên hai giống dâu tằm GQ2 và GQ12 được thực hiện trong phòng thí nghiệm ở nhiệt độ 30 ± 0,5℃, ẩm độ 75%. Bài viết trình bày một số đặc điểm sinh học của rệp sáp (Paracoccus marginatus) gây hại cây dâu tằm.
7p visybill 19-07-2023 11 4 Download
-
Bài viết Phân lập, tuyển chọn và đánh giá hiệu quả phòng trừ loài rệp sáp hại rễ cây hồ tiêu (Pseudococcidae) của một số chủng nấm ký sinh trên côn trùng trình bày kết quả phân lập, tuyển chọn và bước đầu đánh giá hiệu quả của một số chủng nấm để phòng trừ rệp sáp hại rễ cây hồ tiêu tại Đắk Lắk và góp phần định hướng nghiên cứu các giải pháp sinh học trong phòng trừ rệp sáp hại rễ hồ tiêu và xây dựng quy trình sản xuất hồ tiêu bền vững.
14p vispiderman 15-06-2023 9 3 Download
-
Bài giảng Tập huấn trồng ca cao bài 13 "Sâu bệnh hại ca cao (Phần 2)" có nội dung giúp các bạn học viên nhận diện được các đối tượng gây hại cho cây ca cao: câu cấu, rấy mềm, rệp sáp, bệnh khô thân và bệnh thối rễ chết ngọn. Biết được điều kiện phát sinh, phát triển và biện pháp phòng trừ. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng.
11p phuongduy205 02-11-2022 14 3 Download
-
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Sâu hại cây trồng năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
4p troinangxanh10 12-10-2022 8 3 Download
-
Bài viết "Triệu chứng gây hại, diễn biến mật độ và hiệu lực của một số thuốc sinh học đối với rệp muội (Neomyzus sp.) hại cây Sâm Ngọc Linh tại Quảng Nam" cung cấp các dẫn liệu đầu tiên về diễn biến mật độ và hiệu lực của một số thuốc sinh học đối với rệp muội (Neomyzus sp.) gây hại trên cây sâm giống trong vườn ươm tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
4p vuhuyennhi 02-08-2022 23 6 Download
-
Nghiên cứu "Một số đặc điểm sinh học của loài rệp sáp bột hai tua dài Ferrisia Virgata Cockerell (Homoptera: Pseudococcidae) hại cây sầu riêng ở tỉnh Đắk Lắk" trình bày một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Ferrisia virgata gây hại trên cây sầu riêng được nghiên cứu trong điều kiện phòng thí nghiệm tại Viện Nghiên cứu BVTV vào năm 2019 - 2020, cây sầu riêng được sử dụng làm thức ăn để nuôi loại dịch hại này. Kết quả thu được chỉ ra rằng loài này có 2 dạng biến thái: biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
7p vuhuyennhi 02-08-2022 22 6 Download
-
Các thí nghiệm đánh giá hiệu quả trừ rệp muội Aphis gossypii Glover của một số thuốc trừ sâu thảo mộc tách chiết từ hạt cây củ đậu, lá xoan, lá cơi, và ớt được tiến hành tại Trại Thực Nghiệm, Trường Cao đẳng Nông Lâm Sơn La.
6p vilouispasteur 11-03-2022 32 4 Download
-
Nghiên cứu đã phát hiện trên cây đậu tương có 14 loài sâu hại thuộc 6 bộ: Lepidoptera (07 loài), Hemiptera (02 loài), Coleoptera (02 loài), Homoptera (01 loài), Orthoptera (01 loài) và Diptera (01 loài). Trong đó, sâu cuốn lá (Lamprosema indicata Fab.), sâu đục quả (Etiella zinkenella Treit.), rệp đậu (Aphis glycines Mat.) và sâu đục thân (Melanagromyza sojae Zehntner) là các loài xuất hiện và gây hại chính.
7p vining2711 09-08-2021 29 2 Download
-
Bài viết đánh giá đặc tính sinh học và chọn lọc các chủng nấm ký sinh côn trùng có hoạt tính tốt để sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ rệp sáp gây hại rễ cà phê tại Đắk Lắk. Mời các bạn cùng tham khảo!
7p wangxinling 23-07-2021 43 3 Download
-
Luận văn "Phân lập và tuyển chọn chủng nấm ký sinh côn trùng có khả năng sinh tổng hợp chitinase để kiểm soát rệp muội hại cây trồng" trình bày công tác tuyển chọn được chủng nấm ký sinh côn trùng có khả năng diệt rệp muội hại ngô mạnh và tối ưu các điều kiện môi trường sinh tổng hợp cao sản chitinase bởi chủng nấm chọn lọc. Mời các bạn cùng tham khảo!
80p maoamin 19-07-2021 46 3 Download
-
Đề tài đi sâu nghiên cứu thành phần loài rệp sáp, đặc điểm sinh vật học, sinh thái của loài rệp sáp giả Paracoccus marginatus hại cây đu đủ (trong Luận án này gọi tắt là rệp sáp giả P. marginatus hay rệp sáp giả hại đu đủ) và hiệu quả của các biện pháp phòng chống rệp sáp giả P. marginatus trên cây đu đủ. Trên cơ sở đó, xây dựng và đề xuất các biện pháp phòng chống rệp sáp giả P. marginatus đạt hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu kinh tế, thân thiện với môi trường tại một số vùng trồng đu đủ ở Hà Nội.
168p chuheodethuong 09-07-2021 47 8 Download
-
Trong bài báo này, Các tác giả trình bày nghiên cứu ảnh hưởng của cây che bóng đến một số loài côn trùng hại và bắt mồi trên chè, cũng như mối quan hệ giữa chúng nhằm bổ sung các dẫn liệu nghiên cứu về cây che bóng trên chè ở Việt Nam.
5p tradaviahe11 04-01-2021 34 4 Download
-
Hàng năm rệp sáp là đối tượng chính gây hại rễ cây cà phê ở các vùng trồng cà phê tại Việt Nam, đặc biệt ở Tây Nguyên, gây thiệt hại nghiêm trọng đến ngành sản xuất cà phê. Bài viết này trình bày kết quả thí nghiệm 5 loài nấm kí sinh rệp sáp phân lập tại Krông Ana được lưu trữ tại phòng Công nghệ vi sinh, Viện Công nghệ sinh học và môi trường, Đại học Tây Nguyên.
7p tradaviahe11 04-01-2021 35 3 Download
-
Bài báo này cung cấp cho các độc giả kết quả điều tra, giám định tên khoa học của các loài rệp sáp hại trên cây vú sữa ở Việt Nam do Viện Bảo vệ thực hiện trong các năm 2015–2017.
6p kethamoi5 27-05-2020 43 5 Download
-
Bài viết này cung cấp kết quả nghiên cứu bảng sống của rệp sáp giả cam hại cây na dai (Annona squamosa) để có thêm thông tin về loài côn trùng gây hại này. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
5p kethamoi5 27-05-2020 16 2 Download
-
Bài viết này cung cấp những dẫn liệu về thành phần loài rệp sáp hại cây na đã ghi nhận được ở một số vùng trồng na của Việt Nam.
5p kethamoi5 27-05-2020 37 4 Download
-
Bài viết này cung cấp đặc điểm sinh vật học của rệp sáp bột hồng được nghiên cứu tại Phú Yên. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
5p quenchua5 26-05-2020 31 3 Download