Rệp sáp phấn
-
Bài giảng Tập huấn trồng ca cao bài 13 "Sâu bệnh hại ca cao (Phần 2)" có nội dung giúp các bạn học viên nhận diện được các đối tượng gây hại cho cây ca cao: câu cấu, rấy mềm, rệp sáp, bệnh khô thân và bệnh thối rễ chết ngọn. Biết được điều kiện phát sinh, phát triển và biện pháp phòng trừ. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng.
11p phuongduy205 02-11-2022 15 3 Download
-
Đề tài đi sâu nghiên cứu thành phần loài rệp sáp, đặc điểm sinh vật học, sinh thái của loài rệp sáp giả Paracoccus marginatus hại cây đu đủ (trong Luận án này gọi tắt là rệp sáp giả P. marginatus hay rệp sáp giả hại đu đủ) và hiệu quả của các biện pháp phòng chống rệp sáp giả P. marginatus trên cây đu đủ. Trên cơ sở đó, xây dựng và đề xuất các biện pháp phòng chống rệp sáp giả P. marginatus đạt hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu kinh tế, thân thiện với môi trường tại một số vùng trồng đu đủ ở Hà Nội.
168p chuheodethuong 09-07-2021 49 9 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác định được thành phần nấm ký sinh một số loài côn trùng gây hại cà phê. Xác định được nhiệt độ thích hợp của một số chủng nấm ký sinh một số loài côn trùng gây hại cà phê. Xác định được môi trường nuôi cấy thích hợp của một số chủng nấm ký sinh một số loài côn trùng gây hại cà phê. Đánh giá được tính độc của một số chủng nấm ký sinh một số loài côn trùng gây hại cà phê.
138p xedapbietbay 29-06-2021 38 10 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác định được tần suất bắt gặp, mật độ của rệp sáp bột hồng hại sắn (Phenacoccus manihoti) cũng như thành phần một số loài côn trùng và nhện hại sắn tại tỉnh Quảng Trị, nghiên cứu được đặc điểm sinh học của loài rệp sáp bột hồng hại sắn và khả năng khống chế rệp sáp bột hồng hại sắn của ong ký sinh Anagyrus lopezi làm cơ sở khoa học cho việc phòng trừ rệp P. manihoti.yrus lopezi (De Santis, 1964)
208p phongtitriet000 08-08-2019 36 6 Download
-
Mục đích cơ bản của luận án này là nghiên cứu mức độ xâm lấn, xác định đặc điểm sinh học, sinh thái học của rệp sáp bột hồng trên cây sắn ở Việt Nam. Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp rệp sáp bột hồng có hiệu quả góp phần phát triển bền vững ngành sản xuất sắn tại Việt Nam.
27p cotithanh321 06-08-2019 28 2 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm nghiên cứu mức độ xâm lấn và xác định đặc điểm sinh học, sinh thái học của rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti trên cây sắn ở Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp rệp sáp bột hồng có hiệu quả góp phần phát triển bền vững ngành sản xuất sắn tại Việt Nam.
190p cotithanh321 06-08-2019 21 4 Download
-
Trên cơ sở xác định thành phần chủng nấm ký sinh rệp sáp hại cà phê, đề tài nhằm lựa chọn chủng có ý nghĩa từ đó đi sâu nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất nhằm tạo ra chế phẩm sinh học đặc hiệu trong phòng chống rệp sáp hại cà phê đạt hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
197p hpnguyen3 22-03-2018 100 21 Download
-
Trên cơ sở xác định thành phần chủng nấm ký sinh rệp sáp hại cà phê, đề tài nhằm lựa chọn chủng có ý nghĩa từ đó đi sâu nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất nhằm tạo ra chế phẩm sinh học đặc hiệu trong phòng chống rệp sáp hại cà phê đạt hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
24p hpnguyen3 22-03-2018 65 3 Download
-
Thành trùng dài khoảng 3-3,5 mm, cơ thể thường dẹp, chung quanh cơ thể có các sợi tua sáp trắng rất dài, đặc biệt là các tua sáp ở phía trước đầu và ở phần đuôi bụng, chiều dài sợi sáp ở đuôi bụng dài gấp 2-2,5 lần chiều dài của cơ thể. .Cả thành trùng lẫn ấu trùng đều chích hút nhựa lá Xoài, thường tập trung thành hàng dọc theo chiều dài của gân chính. Mật ngọt do Rệp Sáp tiết ra làm nấm bồ hóng phát triển che phủ bề mặt của lá, nơi Rệp sinh sống làm...
2p vanvonp 19-06-2013 144 12 Download
-
Kiến vàng là loài côn trùng được xếp vào loại thiên địch có ích. Sự hiện diện của chúng trên vườn cây ăn quả, đặc biệt là các cây quýt, cam, bưởi, chanh là rất cần thiết, bởi nó đã góp phần vào việc chống lại các loài sâu hại một cách đáng kể, chủ yếu là bọ xít, rầy mềm, sâu vẽ bùa, rệp sáp, kiến hôi, cùng các loài sâu hại khác.
3p lichxanh 06-06-2013 115 11 Download
-
Cà phê là cây công nghiệp cho sản phẩm có giá trị xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nước trồng cà phê. Nó trở thành loại thức uống có tác dụng kích thích hệ thần kinh ,hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ cơ làm cho tinh thần minh mẫn, sảng khoái; Ngoài ra cà phê còn được sử dụng trong y học sản xuất các loại thuốc trợ tim, kích thích tim mạch. Sản phẩm cà phê hạt được chế biến tạo thành các dạng khác nhau như: cà phê hòa tan, cà phê sữa,...
40p cathuongtc 16-03-2012 418 68 Download
-
1. Đặc điểm hình thái - Trưởng thành không cánh, dài 3-3,5 mm, rìa mỗi bên cơ thể có các sợi tua sáp trắng, phần đuôi cũng có một đôi tua trắng. Cơ thể phủ đầy chất sáp như phấn. 2. Quy luật phát sinh gây hại - Rệp sáp phấn gây hại trên xoài và nhiều loại cây trồng khác. Cả rệp trưởng thành và rệp non đều chích hút nhựa rễ, lá, hoa, quả. Vào giai đoạn quả non, nếu mật số rệp sáp cao, quả sẽ bị rụng. Bên cạnh đó mật ngọt do rệp tiết ra sẽ...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 168 11 Download
-
1. Đặc điểm hình thái - Rệp trưởng thành hình bầu dục dài khoảng 3 mm, không cánh, thân mềm màu hồng, chung quanh có nhiều sợi tua sáp trắng, bên ngoài phủ lớp bột sáp trắng trên thân. 2. Đặc điểm phát sinh gây hại - Rệp sáp sinh sản rất nhanh, phát triển nhiều trong thời tiết nóng và ẩm. Vòng đời 40-60 ngày. Rệp non mới nở rất nhỏ, chưa có sáp trắng, bò đi tìm chổ thích hợp để sinh sống. Rệp sáp thường cộng sinh với kiến, kiến tha rệp phát tán rộng ra trong...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 119 9 Download
-
1. Hệ thống phân loại: Bọ rùa 2 mảng đỏ có tên khoa học là Lemnia biplajata (Swartz), họ bọ rùa Coccinellidae, bộ cánh cứng Coleopatera. Ngoài tên kể trên nó còn có tên đồng danh khác là: Coccinella biplajata Swartz, Coleophora biplagiata Crotch, Coleophora personata Weise, Osumia Bimaculata Kurisaki. 2. Sự phân bố và vật mồi: Trên thế giới nó chúng phân bố ở Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc, Myanmar, Ấn Độ, Philippin. Ở Việt Nam loài này phân bố gần như toàn quốc. Thức ăn của chúng là các loài rệp muội, rệp sáp trên nhiều giống...
3p nkt_bibo47 18-02-2012 154 17 Download
-
Có nhiều loài rệp sáp hiện diện trên bưởi có thể chia rệp sáp ra làm hai nhóm: nhóm rệp sáp dính và nhóm rệp sáp bông với loài phổ biến như Pseudococcus, Planococcus và Icerya purchasi. Các loài rệp sáp đều có chu kỳ sinh truởng ngắn, khả năng sinh sản cao, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con, nếu điều kiện môi trường thích hợp sẽ có khả năng bộc phát nhanh. Tùy theo loài mà có kích thước, hình dạng và màu sắc khác nhau. Nhóm rệp sáp dính thường cố định. Nhóm rệp sáp phấn...
4p lotus_10 03-02-2012 111 12 Download
-
Cách phòng trị rệp sáp hại chôm chôm Trên cây chôm chôm ở chỗ chúng tôi thường có những con vật nhỏ như hạt mè, hình bầu dục, trên lưng phủ một lớp phấn trắng, nếu nhìn kỹ thì thấy xung quanh người chúng có những tua rất ngắn mầu trắng. Chúng làm cho trái non bị khô chết và rụng, trái chín ăn không ngọt ...Xin cho biết có cách nào để phòng trị chúng ? Qua mô tả của bạn kết hợp với những gì mà chúng tôi đã hiểu biết được về cây chôm chôm, chúng tôi...
3p nkt_bibo41 01-02-2012 99 8 Download
-
Nhóm rệp sáp Tổng họ : Coccoidea - Bộ : Homoptera THÀNH PHẦN GIỐNG GÂY HẠI Nhóm này bao gồm những loài nói chung có kích thước rất nhỏ, gây hại bằng cách chích hút dịch cây trồng (trên lá, trái, cành, thân). Có nhiều loài Rệp Sáp hiện diện trên nhóm Cam, Quít, Chanh (Citrus), có thể chia Rệp Sáp ra làm 2 nhóm: nhóm Rệp Sáp Dính với các giống phổ biến như Lepidosaphes, Aonidiella, Coccus và Saissetia và nhóm Rệp Sáp Bông với các giống và loài phổ biến như Pseudococcus, Planococcus và Icerya purchasi. MỘT SỐ ÐẶC ÐIỂM...
3p nkt_bibo41 01-02-2012 130 15 Download
-
Sâu bệnh hại phổ biến trên cây mãng cầu phải gồm một số loại chính như sau: 1. Rệp sáp phấn: Gây hại trên lá, trái. Cơ thể rệp phủ đầy chất sáp trắng như phấn. Rệp sáp tập trung chích hút trên lá và trái làm cho lá bị quăn, trái bị chai không lớn được. Nếu rệp sáp tấn công vào giai đoạn trái non thì trái thường bị rụng. Nếu tấn công vào giai đoạn trái đã phát triển, trái sẽ mất giá trị thương phẩm. Khi chích hút trái mãng cầu, rệp sáp tiết ra chất...
4p lotus_7 31-01-2012 143 10 Download
-
Triệu chứng: Bệnh phát sinh trên lá và trái, bệnh thể hiện những đốm với sợi nấm màu đen như lớp bồ hóng bám ở mặt lá, nấm không gây hại phần phiến lá hay thịt trái, nấm phát triển làm giảm khả năng quang hợp, làm trái xấu đi, giảm giá trị thương phẩm, vết bệnh có thể bị tróc khi nắng làm khô nấm. Nấm phát triển trên chất tiết của rệp sáp và sống nhờ chất dịch này.
6p lotus_7 31-01-2012 111 8 Download
-
1. Rầy mềm (Aphis spp.) Ổi căng tròn và giòn Màu ổi tươi, da bóng Rầy đeo bám ở đọt non và mặt dưới lá, chích hút nhựa làm quắn đọt, chồi tăng trưởng kém, tạo điều kiện để nấm bồ hóng phát triển. Cách phòng trị: Phun Bassa 50ND, Trebon 10EC, Applaud 10WP, Sevin 85WP nồng độ 0,1-0,2%. 2. Rệp dính, rệp sáp, rệp phấn trắng Đeo trên thân, dọc theo gân chính ở mặt dới lá chích hút nhựa làm khô lá, giảm kích thước trái....
6p lotus_1 13-01-2012 188 24 Download