Sa mộc dầu
-
Sa mộc dầu (Cuninghamia konishii Hayata) là một loài thực vật quý, hiếm, khả năng tái sinh tự nhiên rất kém, vì vậy ứng dụng nuôi cấy mô tế bào trong bảo tồn và nhân giống thực sự mang lại hiệu quả. Bài viết tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của loại môi trường cơ bản và các chất điều hòa sinh trưởng đến khả năng nhân tạo chồi mới sạch bệnh ban đầu của cây Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata).
8p viamancio 03-06-2024 9 1 Download
-
Gỗ Sa mộc dầu Cunninghamia konishiiHayata là một trong những loại gỗ quý hiếm, có giá trị kinh tế cao và nằm trong danh sách những loài thực vật nguy cấp ở nước ta. Bài viết trình bày một số đặc điểm cấu tạo đặc biệt để nhận biết gỗ Sa mộc dầu Cunninghamia konishiihayata.
6p viamancio 03-06-2024 6 3 Download
-
Cây ban Hooker (H. hookerianum) được tìm thấy ở nhiều quốc gia Châu Á. Ở Việt Nam, ban Hooker mọc hoang nhiều ở vùng núi Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Lá cây ban Hooker được người dân sử dụng để chữa đau mắt cho gia súc. Bài viết trình bày việc phân lập và xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất flavonoid từ cây ban Hooker.
8p viberbers 09-08-2023 10 3 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét ảnh hưởng của tinh dầu sả chanh (Cympopogon citratus L.), sả java (Cymbopogon winterianus Jowitt) và tràm (Melaleuca alternifolia) tới Aspergillus niger bằng phương pháp khuếch tán qua thạch. Tinh dầu được lựa chọn sẽ được kết hợp vào màng bao (chitosan (1%) và Ca-alginate (0.5%)) và ứng dụng trong bảo quản trái xoài Cát Chu đã gây nhiễm A.niger.
10p trollhunters 10-01-2022 28 5 Download
-
Luận văn này nghiên cứu xác định được những đặc điểm cơ bản về hình thái của loài Sa mộc dầu. Xác định được một số đặc điểm sinh thái, phân bố, đặc điểm tái sinh của loài Sa mộc dầu tại VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An. Bước đầu đề xuất được các giải pháp bảo tồn và phát triển loài Sa mộc dầu ở VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An. Mời các bạn cùng tham khảo!
81p thebabadook 21-08-2021 19 3 Download
-
Trong nghiên cứu này, đoạn thân non và đỉnh sinh trưởng cây Sa mộc dầu được nghiên cứu khử trùng để tạo vật liệu ban đầu cho nuôi cấy in vitro.
8p nguaconbaynhay12 22-06-2021 21 1 Download
-
Bài viết này nhằm đánh giá về đặc điểm sinh học, phân bố và thành phần hóa học tinh dầu của loài Sa mu dầu ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An làm cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững.
7p nguathienthan11 06-04-2021 22 3 Download
-
Thành phần hóa học tinh dầu trong gỗ của loài Sa mộc dầu C. konishii ở Hà Giang đã được nghiên cứu. Hàm lượng tinh dầu đạt 0,8% (theo nguyên liệu khô không khí). Có 34 hợp chất đã được xác định (chiếm 97,3% tổng lượng tinh dầu). Thành phần chính của tinh dầu gồm α-terpineol (36,6%), αcedrol (29,8%), cis-α-dehydro terpineol (5,6%), borneol (4,6%), camphor (4,4%) và α-cedren (3,4%). Đây là nguồn α-terpineol và α-cedrol có thể khai thác trong tự nhiên. So sánh với thành phần chính trong tinh dầu của cùng loài Sa mộc dầu C.
4p trinhthamhodang 24-10-2019 49 2 Download
-
Ở khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Huống, Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et H. H. Thomas) và Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) thường phân bố trên dãy núi giáp ranh giữa 4 xã: Quang Phong (huyện Quế Phong), Châu Hoàn, Diên Lãm (huyện Quỳ Châu) và Nga My (huyện Tương Dương), tỉnh Nghệ An.
7p vitheseus2711 28-10-2019 40 1 Download
-
Mười bốn giống của 3 chủng loại: Hồng không chát, đào và lê có yêu cầu lạnh trung bình nhập nội từ Đài Loan được đưa vào khảo nghiệm đánh giá khả năng thích ứng tại một số địa điểm miền núi phía Bắc (Mộc Châu, Sa Pa, Đồng Văn, Ngân Sơn, Tràng Định) và Tây Nguyên (Lạc Dương, Đơn Dương) ở cả 2 dạng: Ghép cải tạo (TOP), ghép trên cây con và trồng mới trong vườn dân. Kết quả.bước đầu cho thấy: Tất cả các giống nhập nội đều có khả năng thích ứng cao với các giống gốc ghép.truyền thống bản địa, sinh trưởng, phát triển tốt, sâu bệnh gây hại nhẹ, một số giống đã cho quả với chất.
0p hanh_tv29 20-04-2019 56 1 Download
-
Việc nghiên cứu xây dựng 01 mô hình vườn thực vật tại trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên với 25 loài cây bản địa được sưu tầm từ nhiều vùng khác nhau đã góp phần bảo tồn một số loài quý hiếm cũng như phục vụ cho công tác nghiên cứu và học tập của nhà trường.
5p vinaruto2711 06-04-2019 68 3 Download
-
Bài viết Một số tính chất Vật lý và cơ học của gỗ Sa mộc dầu (Cuninghamia konishii hayata) tại tỉnh Hà Giang trình bày: Sa mộc dầu là nguồn gen quý hiếm được xếp nhóm IIa của nghị định 32/2006/NĐ-CP về việc quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Ở mức độ toàn cầu, Sa mộc dầu được xếp vào nhóm sắp bị tuyệt chủng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
0p sobinhoangson 29-04-2018 68 1 Download
-
Bài báo này trình bày kết quả phân tích thành phần hóa học trong tinh dầu từ loài Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) phân bố ở Hà Giang. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.
4p jangni1 16-04-2018 91 4 Download
-
Cây sả có tên khoa học là Cymbopogon thuộc họ lúa (Poaceae), mọc thành bụi, sống lâu năm. Toàn cây có mùi đặc trưng. Công dụng của sả làm gia vị, làm thuốc, chủ yếu để tách tinh dầu. Hàm lượng tinh dầu thu được từ 1-2% trên sả khô. Về mặt hóa học có 3 nhóm chính: Sả cho Citral, sả cho Citronellal, sả cho Geraniol. Bài viết nêu lên những nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu tách tinh dầu và nâng cao hàm lượng citronellal trong cây sả.
6p uocvong03 24-09-2015 242 77 Download
-
Tác giả tiến hành điều tra đa dạng di truyền quần thể của loài sa mộc dầu (Cunninghamia langceolata var. konishii) ở Việt Nam, trên cơ sở 8 chỉ thị ISSR. Mẫu phân tích DNA được thu nhận từ 182 cá thể từ 4 quần thể ở 2 tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An. Dẫn liệu phân tích DNA đã chỉ ra mức độ đa dạng di truyền quần thể và loài thấp, tương ứng ở mức độ quần thể và loài trung bình 0,1025 và 0,1357.
7p uocvongxua08 31-08-2015 106 6 Download
-
Cây sả có tên khoa học là Cymbopogon ssp.., Họ Lúa Poaceae hay người dân một số vùng còn gọi cây sả là Sả chanh, cỏ Sả, Hương mao. Có 8 loại Sả, dùng tinh dầu làm hương liệu và thuốc, khử trùng tẩy uế nơi công cộng. Đặc điểm thực vật, phân bố của cây sả: cây sả là loại cỏ sống lâu năm, mọc thành bụi cao 0.8-1m.
4p noiaybinhyen123 28-08-2013 97 4 Download
-
Cây dướng - cây hoang, cây thuốc .Cây dướng còn có nhiều tên gọi khác nhau như chử đào thụ, người Thổ gọi là cây xa, người Lào gọi là cây sa le, po sa… là cây thuộc họ dâu tằm, mọc hoang và cũng được trồng nhiều nơi, không chỉ ở Việt Nam, một số nước như Trung Quốc, Lào, Ấn Độ… cũng có cây này. Tại Hà Nội, cây dướng mọc hoang và được trồng ở rất nhiều nơi.
5p vietnamladay 15-08-2013 95 2 Download
-
Góp phần xác định mức độ quan hệ họ hàng giữa sa mộc trồng Cunninghamia lanceolata và sa mộc dầu Cunninghamia Konishii (họ hoàng đàn Cupressaceae) ở Việt Nam bằng phương pháp xác định trình tự 18s-rDNA
8p banhnamdua 25-07-2013 62 2 Download
-
.Hoa quả ăn đúng mùa mới ngon. Các loại quả của mùa thu phải nhắc đến đầu tiên là na. Bạn có biết quả na- vừa là thứ quả thơm ngon, vừa là vị thuốc quý? Na, hay còn gọi là mãng cầu ta, mãng cầu dai/giai, sa lê, phan lệ chi, có nguồn gốc ở vùng châu Mỹ nhiệt đới. Cây na cao cỡ 2- 5 m, lá mọc xen ở hai hàng, hoa xanh, quả tròn có nhiều múi (hoặc nhiều người quen gọi là mắt), thịt quả trắng. Hạt na màu đen, có vỏ cứng, chứa độc...
6p chupchupnp 17-06-2013 55 3 Download
-
Cây É còn gọi là hương thảo, tiến thực, húng lông, húng quế lông…, có tên khoa học là Ocimum basilicum, là một loài cây nhỏ sống hàng năm, thân phân nhánh ngay từ gốc tạo thành cây bụi cao từ 0,5-1m, thân vuông màu lục nhạt có lông thưa. Lá mọc đơn đối chéo chữ thập có hình bầu dục, dài 5-6cm, rộng 2-3cm, gốc tròn, đầu nhọn, mép khía răng, hai mặt đều có lông ở gân, vò ra thấy có mùi thơm của sả....
5p rhea75 20-02-2013 46 3 Download