Sa sâm thanh phế
-
Thiên hoa phấn (còn gọi qua lâu căn), là rễ phình ra thành củ của cây qua lâu. Theo đông y, thiên hoa phấn, vị ngọt chua, tính mát; vào kinh phế, vị và đại tràng. Thiên hoa phấn có tác dụng làm mát phổi, hoá đờm, tăng bài tiết tân dịch. Chữa khát, làm tan ứ tụ và tống mủ khi bị mụn nhọt, mạch lươn, lở độc sưng tấy. Thiên hoa phấn được dùng làm thuốc chữa các bệnh Chữa đái tháo đường: Bài 1: Thiên hoa phấn, sơn thù và sa sâm đều 8g; thục địa và...
5p xuongrong_1 21-10-2012 77 2 Download
-
Sa sâm là rễ phơi hay sấy khô của cây san hô thái (Glehnia littoralis Fr. Schmidt. Ex Miq.), thuộc họ hoa tán (Apiaceae). Nam sa sâm là rễ của loài sa sâm (Adenophora veticillata Fisch.), thuộc họ hoàng liên (Campanunaceae). Đây là vị thuốc vẫn nhập từ Trung Quốc. Công dụng tương tự như bắc sa sâm, nhưng tác dụng dưỡng âm kém bắc sa sâm, tác dụng trị ho lại mạnh hơn.
4p ngocminh84 02-10-2012 72 3 Download
-
Tên thuốc: Bulbus fritillariae cirrhosae Tên khoa học: 1. Fritillaria cirrhosa D. Don; 2. Fritillaria unibracteata Hsiao et K. C. Hsia; 3. Fritillaria Przewalskii; 4. Fritillaria Delavayi Franch. Bộ phận dùng: Củ. Tính vị: Ðắng, ngọt và hơi lạnh Quy kinh: Vào kinh Phế và Tâm Tác dụng: Nhuận phế trừ đàm, Chỉ khái, Thanh nhiệt tán kết. Chủ trị: Ho lâu ngày do Phế hư biểu hiện ho khan và khô Họng. Xuyên bối mẫu hợp với Mạch đông và Sa sâm. Ho do đơm nhiệt biểu hiện khạc đờm vàng đặc: Xuyên bối mẫu hợp với Tri mẫu,...
5p abcdef_39 20-10-2011 72 6 Download
-
Thành phần: Tang diệp Sa sâm Đạm đậu xị Vỏ lê Hạnh nhân Thổ Bối mẫu Sơn chi bì 8 - 12g 12 - 16g 8 - 12g 8 - 12g 8 - 12g 8 - 12g 8 - 12g Cách dùng: sắc nước uống. Tác dụng: Sơ phong nhuận táo, thanh phế chỉ khái.
3p condaucon 16-08-2011 73 7 Download
-
Thành phần: Tang diệp 8 - 12g Sa sâm 12 - 16g Đạm đậu xị 8 - 12g Vỏ lê 8 - 12g Hạnh nhân 8 - 12g Thổ Bối mẫu 8 - 12g Sơn chi bì 8 - 12g Cách dùng: sắc nước uống. Tác dụng: Sơ phong nhuận táo, thanh phế chỉ khái. Giải thích bài thuốc: Bài thuốc chủ trị chứng phế âm bị tổn thương do ngoại cảm ôn táo. Triệu chứng thường có sốt đau đầu, khát nước, ho khan ít đờm, lưỡi đỏ, rêu trắng mỏng khô, mạch phù sác. Trong bài: Tang diệp, Hạnh nhân có tác dụng...
3p truongthiuyen14 14-07-2011 89 5 Download
-
Thuốc hay từ địa sâm Địa sâm còn có tên thường gọi là giun biển, sá sùng, sa sùng, sâu đất, đồn đột, chặt khoai. Thường thấy ở dọc bờ biển vịnh Bắc bộ. Đây là loại thực phẩm có chất lượng bổ dưỡng cao nên được mệnh danh là Địa sâm. Thành phần: trong địa sâm chứa acide amine, taurine và các loại khoáng chất. Theo Đông y, địa sâm có vị mặn, tính hàn, công năng tư âm, giáng hỏa, thanh phế kiện tỳ, trị các chứng như cốt chưng triều nhiệt (nóng chưng ở tầng sâu bên...
4p xmen2525 25-04-2011 104 5 Download
-
Chữa chứng ho do phế nhiệt Đông y xếp ho do phế nhiệt thuộc chứng nhiệt, đàm nhiệt. Triệu chứng chính là đờm đặc, dính, khó khạc ra, đôi khi màu vàng, có mùi hôi, miệng khô, họng ráo, người sốt nóng, khát nước, chân tay lạnh, ho từng cơn dài, đau ngực. Để điều trị chứng này phải dùng pháp thanh hóa nhiệt đàm. Xin giới thiệu một số bài thuốc thường dùng: Bài 1: Chữa ho nhiệt: Bách bộ 15g, sa sâm 15g, sắc uống ngày 1 thang chia 2 lần, mỗi lần uống pha thêm một thìa mật...
3p nhochongnhieu 28-11-2010 141 4 Download
-
Phân tích bài thuốc Nhất quán tiễn gia giảm (Ngụy ngọc hoàng) Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Thanh) Vị thuốc Dược lý YHCT Vai trò của các vị thuốc Sinh địa Hàn, ngọt, đắng vào Tâm, can, Thận. Thanh nhiệt, nuôi Thận, dưỡng âm, dưỡng huyết Quân Câu kỷ Ngọt, bình. Bổ Can Thận, nhuận Phế táo, mạnh gân cốt. Quân Hà thủ ô Ngọt, đắng, ấm. Bổ Can Thận, mạnh gân cốt. Quân Sa sâm Ngọt, hơi đắng, hơi hàn. Thần Thanh dưỡng Phế, trừ hư nhiệt. Nữ trinh tử Tá Bạch thược Đắng, chát, chua vào Can, Tỳ, Phế. Thần - Tá Nhuận gan, dưỡng huyết, liễm âm, lợi tiểu. ...
5p decogel_decogel 18-11-2010 99 12 Download
-
Lưu ý khi dùng bổ phế Bổ phế là loại thuốc do nhiều xí nghiệp khác nhau sản xuất, chỉ dùng để chữa ho làm mát phổi, tiêu đờm, chữa viêm họng, viêm thanh quản... Tùy cơ sở gia giảm các chất khác nhau nhưng đại thể gồm các vị thuốc sau đây: Bách bộ, kim ngân, tô tử, bồ công anh, bạc hà diệp, bán hạ, bối mẫu, cam thảo, kinh giới, bạch chỉ, sa sâm, mạch môn, bách quế... các chất bảo quản, đường kính. Mỗi cơ sở sẽ chọn một số vị có tác dụng chứ không phải dùng...
5p muadongamap222 10-05-2010 920 14 Download