Sâu bệnh hại lúa vụ xuân
-
Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều cao gốc cắt đến sinh trưởng và phát triển lúa chét của giống Bắc thơm số 7 trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng về chiều cao gốc cắt đến sinh trưởng phát triển và tình hình sâu bệnh hại trên giống lúa Bắc thơm số 7 để chét; Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng về chiều cao gốc cắt đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa Bắc thơm số 7 để lúa chét.
7p vithor 20-07-2023 12 2 Download
-
Bài viết Nghiên cứu xác định liều lượng phân đạm và mật độ cấy thích hợp cho giống lúa Thuần Việt 2 (Bắc Thịnh) trong vụ xuân tại huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa trình bày ảnh hưởng của liều lượng phân đạm và mật độ cấy đến một số đặc điểm nông sinh học của giống lúa Thuần Việt 2; Ảnh hưởng của liều lượng đạm và mật độ cấy đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên giống lúa Thuần Việt 2 trong vụ Xuân 2016 tại Thọ Xuân, Thanh Hóa.
4p vithor 20-07-2023 3 1 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác định mật độ cấy và liều lượng phân bón phù hợp nhất cho giống lúa nếp 98 trong vụ Xuân 2018 tại Hà Tĩnh. Góp phần khẳng định việc xác định mật độ cấy và liều lượng phân bón hợp lý cho từng giống lúa cụ thể sẽ có tác dụng tạo được quần thể ruộng lúa sinh trưởng phát triển đồng đều, tăng khả năng chống chịu, tạo tiền đề cho năng suất cao.
92p xedapbietbay 29-06-2021 48 11 Download
-
Giống lúa HD11 được chọn lọc từ tổ hợp lai HDT8/Te-Quing từ vụ Xuân 2013. Bằng phương pháp chọn lọc phả hệ kết hợp với chỉ thị phân tử chọn gen mùi thơm fgr, đến vụ Mùa 2016 ở thế hệ F7, chúng tôi đã chọn được dòng 186 đáp ứng được mục tiêu chọn tạo, được đặt tên giống HD11. Kết quả khảo nghiệm đã khẳng định giống lúa HD11 là giống lúa ngắn ngày, năng suất hạt đạt trung bình từ 55,5 đến 70,5 tạ/ha, chất lượng tốt, gạo trắng trong, cơm mềm dẻo, có mùi thơm đặc trưng; chống chịu tốt với sâu bệnh hại.
0p vichaeng2711 04-05-2021 31 2 Download
-
Nội dung chính của bài viết trình bày kết quả nghiên cứu cho thấy: Giống lúa HDT10 là giống ngắn ngày (thời gian sinh trưởng trong vụ Xuân 134 ngày, vụ Mùa 105 ngày), chiều cao cây đạt từ 112 - 114 cm, phù hợp với với cơ cấu lúa đại trà tại Tích Giang - Phúc Thọ, có thể gieo cấy cả ở vụ Xuân và vụ Mùa. Giống lúa HDT10 thể hiện ưu điểm trội hơn ở ngoài đồng ruộng so với các giống lúa thuần tại địa phương: năng suất giống HDT10 (đạt 55,0 -59,1 tạ/ha) cao hơn hẳn các giống KD18, BT7, HT1, ở cả vụ Xuân và vụ Mùa và ít sâu bệnh hại.
0p gaocaolon8 21-11-2020 63 1 Download
-
Trên cơ sở đánh giá các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại, năng suất và chất lượng, cho thấy các giống đưa vào khảo nghiệm đều có năng suất cao hơn đối chứng.
6p vichengna2711 24-02-2020 45 4 Download
-
Kết quả nghiên cứu cho thấy giống lúa Hương Thanh 8 nên sử dụng mức bón từ 90 - 110 kg K2O/ha trên nền bón 8 tấn phân chuồng, 90 kg N + 90 kg P2O5 cho 1 ha, cấy thời vụ 2 (7/01) cho năng suất và hiệu quả cao nhất. Mức bón tối đa về kỹ thuật ở cả 3 thời vụ cấy khác nhau là 130 kg K2O/ha, năng suất tăng từ 18,37 - 20,30 tạ/ha so với không bón phân kali trên nền phân bón 8 tấn phân chuồng, 90 kg N + 90 kg P2O5/ha.
9p viconandoyle2711 03-09-2019 55 6 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện tại xã Hoằng Quỳ, huyện Hoằng Hóa và xã Đông Ninh, huyện Đông Sơn - Thanh Hóa trong vụ Xuân năm 2017. Mục tiêu nghiên cứu nhằm: Tuyển chọn 1-2 tổ hợp lúa lai năng suất chất lượng cao, có mùi thơm, thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịu với các loại sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Đồng bằng Thanh Hóa.
11p viconandoyle2711 03-09-2019 24 1 Download
-
Kết quả đánh giá sinh trưởng phát triển bộ giống lúa Japonica chịu lạnh tại huyện Quế Phong, Nghệ An
Nghiên cứu tuyển chọn bộ giống lúa chịu lạnh (Japonica) phù hợp điều kiện khí hậu huyện Quế Phong, Nghệ An được thực hiện tại xã Mường Nọc vào vụ Mùa 2015 và vụ Xuân 2016. Kết quả nghiên cứu sinh trưởng và phát triển của 6 giống ở các thời vụ cho thấy: Hai giống J02 và QJ4 có triển vọng nhất, phù hợp với điều kiện ở địa phương.
5p vimariecurie2711 01-08-2019 47 3 Download
-
Thí nghiệm được thực hiện trên đất 2 lúa vụ Xuân 2016 tại huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Các giống lúa tham gia thí nghiệm gồm DT69, DT68, DT45, ĐB15, J02 và Bắc Thơm số 7. Kết quả thí nghiệm cho thấy các giống lúa có thời gian đẻ nhánh từ 33 - 38 ngày, thời gian sinh trưởng (TGST) từ 121 đến 135 ngày, trong đó giống ĐB15 có TGST ngắn nhất (chỉ 121 ngày).
3p vieeinstein2711 30-07-2019 45 2 Download
-
Nghiên cứu tuyển chọn một số giống lúa Japonica được thực hiện tại xã Hoằng Quỳ, huyện Hoằng Hóa và xã Đông Ninh, huyện Đông Sơn - Thanh Hóa vụ Xuân năm 2017. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định 1-2 giống có năng suất cao >6,0 tấn/ha, thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịu tốt với sâu bệnh hại, chất lượng cao.
11p danhvi95 05-12-2018 108 5 Download
-
Mục đích của đề tài là đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống lúa lai trong điều kiện sản xuất tại Quảng Ngãi, từ đó xác định được những giống có năng suất cao, chống chịu sâu, bệnh hại và thích ứng tốt. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 3 giống lúa lai có năng suất cao và thích ứng tốt với điều kiện sản xuất của địa phương là là BTE1 Vàng (69,2 tạ/ha), AZ7133 (69,0 tạ/ha) và KC06-1 (68,9 tạ/ha).
8p latdat117 07-12-2018 89 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu là nhằm: Tuyển chọn 1-2 tổ hợp lúa lai năng suất chất lượng cao, có mùi thơm, thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịu với các loại sâu bệnh hại chính, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng đồng bằng Thanh Hóa.
10p sieunhansoibac3 12-04-2018 57 3 Download
-
Bài viết "Đánh giá đặc điểm nông học và chất lượng một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới chọn tạo trong nước" nhằm mục tiêu nghiên cứu là xác định được 1-2 tổ hợp lai triển vọng có năng suất 8-9 tấn/ha vụ xuân và 7-8 tấn/ha vụ mùa, thời gian sinh trưởng ngắn, chất lượng khá khả năng chống chịu sâu bệnh tốt.
8p vidinh678 23-12-2015 91 5 Download
-
Năm 2006 ở nước ta đã xuất hiện đại dịch bệnh virus vàng lùn và lùn xoắn lá trên lúa đầu tiên ở Đồng bằng sông Cửu Long sau đó lan ra nhiều tỉnh khác ở miền Đông Nam bộ và miền Trung, gây thiệt hại hàng nghìn hecta lúa hè thu trên nhiều tỉnh. Bộ NN & PTNT và các tỉnh đã huy động toàn lực chỉ đạo phòng trừ có hiệu quả. Vụ đông xuân 2007 dịch bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá gần như chặn đứng lại được một cách ngoạn mục, kết quả vụ đông...
4p sunny_1 09-08-2013 94 4 Download
-
Giống lúa PC10 đã được lựa chọn từ sự kết hợp chéo của KD18/MTL195. của nó thời gian sinh trưởng là 100-105 ngày, thích hợp cho mùa xuân muộn và vụ mùa mưa sớm. PC10 đã tiếp xúc với một số đặc điểm tiềm năng như năng suất cao, sức đề kháng cao sâu bệnh hại chính, đặc biệt là rầy nâu (BPH) và đạo ôn. nhà máy loại tốt với lá thẳng đứng, chiều cao cây 95cm, và trọng lượng trung bình 1000 hạt là 24 gram. PC10 đã được trồng ở nhiều tỉnh đồng bằng sông Hồng, trung tâm, và Tây Nguyên của Việt...
6p leon_1 07-08-2013 70 4 Download
-
Việc đa dạng hoá cây trồng, nhất là mở rộng diện tích cây vụ đông thường đem lại thu nhập cao cho nông hộ, có tác dụng chống xói mòn. Cây bí xanh, Benincasa hispida Cogn. cho năng suất cao trong vụ đông xuân, không cạnh tranh với cây lúa, chịu bảo quản trong thời gian dài và chịu được vận chuyển, là một loại rau khá lý tưởng trong trong vụ đông xuân tại vùng đồi núi.
7p sunshine_6 10-07-2013 138 13 Download
-
Sử dụng Thuốc BVTV để phòng trừ sâu cuốn lá hại lúa Sâu cuốn lá nhỏ có tên khoa học là Cnaphalocrosis medinalis, Guenee 1.Tầm quan trọng Là sâu hại phổ biến trên vùng lúa thâm canh cao. Ở Đồng .Bằng sông Cửu Long sâu cuốn lá xuất hiện và gây hại quanh năm tuy nhiên thường phổ biến trong vụ Đông Xuân và Hè Thu. 2.Đặc tính sinh học Sâu cuốn lá nhỏ có vòng đời khoảng 1 tháng.
6p vanvonp 19-06-2013 193 18 Download
-
Hiện nay rầy nâu (RN) đang gây ra dịch hại nguy hiểm nhất trên lúa ở vùng ĐBSCL. Chúng là mối đe dọa thường trực đối với ngành sản xuất lúa gạo trong vùng. Nguyên nhân cơ bản là trên đồng ruộng luôn có thức ăn là cây lúa nên chúng có cơ hội sinh sôi nảy nở và phát triển. Vụ lúa đông xuân (ĐX, tháng 11-2) là vụ lúa đầu và quan trọng nhất trong năm. Ở những vùng đất cao ven sông, sau khi thu hoạch lúa ĐX, nông dân đốt rạ sạ ngay vụ xuân hè...
4p kata_6 26-02-2012 88 14 Download
-
Cách 1: Xử lý bằng các thuốc hóa học: Sau khi tiến hành rửa giống, đãi sạch, loại bỏ hạt lép và tạp chất bà con tiến hành ngâm đến khi hạt giống no nước, sau đó vớt ra đãi sạch, để ráo nước và tiến hành xử lý bằng thuốc hóa học rồi đem ủ, khi hạt giống nảy mầm dài bằng 1/3 chiều dài hạt thóc thì tiến hành gieo.
3p kata_6 26-02-2012 146 11 Download