intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sâu bệnh trên cây đậu nành

Xem 1-17 trên 17 kết quả Sâu bệnh trên cây đậu nành
  • Luận án Tiến sĩ hóa Sinh học "Nghiên cứu chế tạo và khảo sát hiệu quả phòng trừ nấm Colletotrichum truncatum gây bệnh thán thư trên cây đậu nành (glycine max) của phức oligochitosan-Zn2+" trình bày các nội dung chính sau: Nguồn gốc, đặc trưng cấu trúc của chitosan và oligochitosan; Chế tạo phức oligochitosan-Zn2+; Hiệu ứng phòng trừ bệnh thực vật của oligochitosan;... Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf153p gaupanda019 21-03-2024 8 2   Download

  • Đối với thực vật thì những tác nhân gây thiệt hại về năng suất, chất lượng chủ yếu là sâu hại, virus hoặc nấm gây ra. Trên cây cao su cũng vậy, đặc biệt là các loại bệnh do nấm và vi khuẩn. Ngay từ khi xuất hiện, bệnh rụng lá do nấm Corynespora cassiicola (Berk. & Curt.) Wei gây ra đã gây thiệt hại rất lớn đối với năng suất và chất lượng của nhiều cây trồng khác nhau (khoảng trên 11 loại cây vùng nhiệt đới) như đậu nành, đu đủ, cao su…Từ đó, ảnh hưởng rất lớn...

    pdf69p canhchuon_1 20-06-2013 156 23   Download

  • TRIỆU CHỨNG BỆNH Lá cây đậu nành xuất hiện nhiều đốm đỏ Triệu chứng chấm đỏ lá Bệnh còn được gọi là “bệnh vết phồng vi khuẩn“ hay “bệnh đốm ướt“. Sau bệnh rỉ, đây là bệnh khá phổ biến trên nhiều giống đậu nành.

    pdf4p sunshine_1 18-06-2013 77 3   Download

  • Cách trồng không làm đất: Muốn trồng đậu nành trên ruộng không làm đất đạt kết quả tốt cần chú ý những điểm sau: Trồng lúc đất còn ẩm, chưa bị nứt nẻ hoặc đất khi gieo hạt phải đủ ẩm. Do đó, sau khi thu hoạch lúa tranh thủ xuống giống khi đất còn ẩm, nếu ruộng quá khô cần cho nước vào tạo độ ẩm cho đất. Ruộng trước khi gieo cần cắt bớt gốc rạ, dọn sạch cỏ hoặc đốt gốc rạ và cỏ. Trên đất nặng, không nên xom lỗ gieo hạt quá to để tránh...

    pdf7p lotus_3 20-01-2012 97 8   Download

  • Ruồi đục lá (Liriomyza trifolii) Ruồi đục lá còn gọi là sâu vẽ bùa gây hại trên nhiều loại cây trồng như dưa hấu, dưa leo, bầu bí, cà chua, đậu nành, đậu xanh, … Con trưởng thành là loài ruồi nhỏ, dài 1,5 – 2,0 mm, màu đen có điểm vàng trên lưng, ngực. Sâu non dạng dòi, dài khoảng 2 mm, màu vàng nhạt hoặc màu trắng kem, mình dẹt không chân. Ấu trùng thường nằm trong đường hầm và chui ra ngoài khi hóa nhộng. ...

    pdf3p lotus_2 15-01-2012 95 8   Download

  • Cách trồng không làm đất: Muốn trồng đậu nành trên ruộng không làm đất đạt kết quả tốt cần chú ý những điểm sau: Trồng lúc đất còn ẩm, chưa bị nứt nẻ hoặc đất khi gieo hạt phải đủ ẩm. Do đó, sau khi thu hoạch lúa tranh thủ xuống giống khi đất còn ẩm, nếu ruộng quá khô cần cho nước vào tạo độ ẩm cho đất.

    pdf6p lotus_1 13-01-2012 67 4   Download

  • Cây đậu tương bị bệnh nhũn lá Bệnh này đã được ghi nhận trên đậu nành trồng ở vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới. Đầu tiên, bệnh được ghi nhận ở Philippines vào năm 1918; sau đó, ở Ấn Độ, Mã Lai, Mexico, Puerto Rico, miền nam Trung Quốc, Taiwan và Louisiana. Ở Louisiana, bệnh đã làm giảm 35% năng suất. Ngòai đậu nành, nấm bệnh còn tấn công trên các loài đậu khác, như: đậu xanh (Phaseolus vulgarus), đậu lima (P. limemsis), cowpeas (Vigna spp.), clover (Trifolium spp.), đậu nành hoang (Glycine javanica), v.v..., trên lúa và các...

    pdf4p lotus_1 13-01-2012 77 8   Download

  • Triệu chứng chấm đỏ lá Bệnh còn được gọi là “bệnh vết phồng vi khuẩn“ hay “bệnh đốm ướt“. Sau bệnh rỉ, đây là bệnh khá phổ biến trên nhiều giống đậu nành. Ở một số nơi chuyên canh đậu nành trên thế giới, như ở tiểu bang lllinois (Mỹ), hầu hết các giống đều bị nhiễm bệnh này. Bệnh thích hợp trong điều kiện khí hậu ấm áp, lan truyền từ năm này sang năm khác bằng lá bị bệnh và cũng có thể từ hạt giống. Bệnh tấn công cả cây con lẫn cây trưởng thành, nhưng bệnh...

    pdf3p lotus_1 13-01-2012 78 5   Download

  • Có nhiều thứ rắn, rắn thường dùng là những con sau đây: Rắn Hổ mang (Naja naja L), rắn Ráo (Zamenis Korros), rắn Cạp nong (Bungarus fascitus), họ Elapidaek; rắn Lục (Trimeresurus), Bạch hoa xà (Agkistsodon acutus Guenther), họ Crotalinare. Rắn có hai cái hạch chứa nọc độc ở hàm trên sau hai con mắt. Khi rắn cắn thì nọc độc tiết ra chảy xuống cái ống nhỏ trong răng nanh (khi bắt được rắn thì phải bẻ răng nanh). Tây y dùng nọc đã chế biến để làm giảm các cơn đau. Đông y dùng mật, da, mỡ, xương,...

    pdf5p nkt_bibo19 07-12-2011 84 7   Download

  • Tên khoa học: Lamprosema indicata Họ :Pyralidaee Bộ :Lepidoptera Phân bố và ký chủ: Xuất hiện nhiều nước trên thế giới, châu Á, Phi, Mỹ và một số nước châu Âu. Ở nước ta xuất hiện chủ yếu các vùng trồng đậu nành.

    pdf2p contuatcon 09-09-2011 114 6   Download

  • 3. Bệnh chấm đỏ lá TRIỆU CHỨNG BỆNH Bệnh còn được gọi là “bệnh vết phồng vi khuẩn“ hay “bệnh đốm ướt“. Sau bệnh rỉ, đây là bệnh khá phổ biến trên nhiều giống đậu nành. Ở một số nơi chuyên canh đậu nành trên thế giới, như ở tiểu bang lllinois (Mỹ), hầu hết các giống đều bị nhiễm bệnh này. Bệnh thích hợp trong điều kiện khí hậu ấm áp, lan truyền từ năm này sang năm khác bằng lá bị bệnh và cũng có thể từ hạt giống. Bệnh tấn công cả cây con lẫn cây trưởng...

    pdf5p luan89tn 22-04-2011 151 23   Download

  • Hiện nay, việc trồng cây đậu nành đang rất được khuyến khích tại các tỉnh thuộc vùng ĐBSCL. Lợi thế của cây đậu nành là thời gian canh tác ngắn, chi phí đầu tư thấp, do đó có thể quay vòng nhanh. Hiện nay, sâu bệnh là một trong những mối lo ngại hàng đầu của người trồng đậu. Vì vậy, thời gian qua, trung tâm khuyến nông tỉnh An Giang đã nghiên cứu và tổng kết được một số bệnh thường gặp trên cây đậu nành cũng như các biện pháp phòng trừ. I. Sâu hại 1. Sâu...

    pdf6p tuoanh02 10-02-2011 245 47   Download

  • Thời vụ trồng Đậu nành có thể trồng được quanh năm nhưng với mỗi thời vụ canh tác khác nhau sẽ có ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng cây trồng, tình hình sâu bệnh, năng suất, phẩm chất hạt, chi phí sản xuất. Tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), thời vụ canh tác thích hợp nhất là Đông Xuân và Xuân Hè. Đậu nành là cây ngắn ngày, nên có thể bố trí vào các mô hình luân canh, xen vụ để tăng vòng quay của đất, nâng giá trị kinh tế cho người sử...

    pdf11p traxanh1209 28-12-2010 273 66   Download

  • Đậu tương (Soybean) hay đậu nành, đậu phộng là loại thực phẩm phổ biến trên thế giới, rất có ích cho sức khỏe con người. Sản lượng đậu tương tăng giảm phụ thuộc nhiều đến kỹ thuật canh tác và phòng trừ sâu bệnh, trong số này có 5 loại bệnh thường gặp sau đây: 1. Bệnh nấm Nấm là căn bệnh thường gặp nhất ở đậu tương, nhất là ở những vùng nóng ẩm. Thường do hai loại nấm phổ biến là nấm Colletrichum truncatum và Glomerella glycines gây ra. Hai loại nấm này thường gây hại cho hạt giống...

    pdf7p keokeo1209 24-12-2010 169 53   Download

  • Chọn giống đậu nành (đậu tương) có thời gian sinh trưởng ngắn (75-85 ngày), có khả năng chịu hạn, chịu phèn và chống chịu sâu bệnh tốt như MTĐ 13, MTĐ 10, MTĐ 176... (MTĐ 176 có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất 2-2,5 tấn/ha, tỉ lệ trái 3 hạt khá cao).

    pdf3p womanhood911_04 21-10-2009 303 48   Download

  • Đây là những mô hình nhằm phá thế độc canh cây lúa, cắt đi nguồn sâu bệnh hại lúa, vốn luôn hiện diện liên tục trên đồng ruộng. Mô hình 2 lúa - 1 màu Mô hình này nhằm đưa cây đậu nành, mè, bắp vào giữa 2 vụ lúa: vụ lúa đông xuân, vụ màu xuân hè và vụ lúa hè thu.

    pdf2p womanhood911_04 20-10-2009 281 71   Download

  • Có thể nói, hiện nay, các nhóm cây thuộc họ đậu như cây đậu phộng (lạc), đậu xanh, đậu nành (đậu tương)... ngày càng được nông dân, đặc biệt vùng Đồng bằng sông Cửu Long chú ý đến. Với đặc tính dễ thích nghi, ngắn ngày (thời gian sinh trưởng từ 72 đến 90 ngày cho một thời vụ trồng), thích hợp cho việc bố trí vào các mô hình luân canh, xen vụ.

    pdf4p womanhood911_02 10-10-2009 402 101   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2