Sử dụng atropin
-
Bài viết trình bày đánh giá sự thay đổi chiều dài trục nhãn cầu (AL) và độ khúc xạ cầu tương đương (SE) ở nhóm sử dụng Atropine 0,05% so với nhóm sử dụng Natri Clorid 0,9%. Nghiên cứu lâm sàng phân nhóm ngẫu nhiên, mù đơn có nhóm đối chứng trên 106 mắt cận thị (53 đối tượng) từ 7 đến 12 tuổi tại Bệnh viện Mắt – Răng Hàm Mặt Cần Thơ từ tháng 01 đến 10 năm 2023.
6p vikoch 27-06-2024 13 2 Download
-
Tạo nhịp tạm thời thường được sử dụng khi tình trạng rối loạn nhịp chậm không đáp ứng với thuốc. Trường hợp lâm sàng là tình huống nhịp tim chậm do tăng kali máu, dẫn đến huyết động không ổn định và không đáp ứng với atropine, xảy ra ở một bệnh nhân nữa 67 tuổi với chẩn đoán suy thận giai đoạn cuối, lọc máu chu kỳ (LMCK).
7p vivacation2711 22-10-2021 41 1 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá tác động xã hội đối với gia đình và trẻ dưới 7 tuổi bị nhược thị ở mức độ trung bình được điều trị bằng phương pháp bịt mắt hoặc tra atropine. Phương pháp:Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng, 419 trẻ dưới 7 tuổi bị nhược thị trung bình với thị lực trong khoảng từ 20/100 đến 20/40 được chỉ định điều trị bằng bịt mắt hoặc tra atropin tại 47 phòng tập.
14p vijoy2711 17-09-2021 21 2 Download
-
Giáo trình Xác định thuốc tác động đến cơ quan cơ thể vật nuôi này gồm có 16 bài dạy thuộc thể loại lý thuyết và tích hợp như sau: Sử dụng cafein; Sử dụng Atropin; Sử dụng Strychnin; Sử dụng Anagin; Sử dụng Oxytocin; Sử dụng huyết thanh ngựa chửa; Sử dụng Vitamin B1; Sử dụng Bcomlex; Sử dụng Vitamin C; Sử dụng Vitamin ADE; Sử dụng Glucoza; Sử dụng Calci Gluconat;...Mời các bạn cùng tham khảo!
41p cuahapbia 21-08-2021 27 4 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá tác dụng dự phòng hạ huyết áp và nhịp tim chậm của ondansetron do GTTS mổ lấy thai. Qua nghiên cứu 30 sản phụ có chỉ định mổ lấy thai dưới GTTS được tiêm tĩnh mạch 4 mg ondansetron 5 phút trước GTTS, kết quả cho thấy giảm tỷ lệ tụt huyết áp, nhịp tim chậm và liều lượng ephedrin và atropine sử dụng trong phẫu thuật.
8p visamoa2711 12-01-2021 37 4 Download
-
Hiện nay, tại các Trung tâm Tim mạch ở nước ta, Atropin là thuốc được ứng dụng khá rộng rãi trong các thủ thuật thăm dò điện sinh lý tim trong kích thích gây khởi phát các rối loạn nhịp cũng như trong đánh giá kết quả tức thì của triệt đốt rối loạn nhịp bằng năng lượng sóng có tần số radio. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có một nghiên cứu nào đầy đủ về tác động của Atropin lên các thông số điện sinh lý học tim tại Việt Nam. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: “Đánh giá sự thay đổi các thông số điện sinh lý học tim dưới tác dụng của Atropin”.
6p nanhankhuoctai7 01-07-2020 41 2 Download
-
Hiện nay, tại các Trung tâm Tim mạch ở nước ta, Atropin là thuốc được ứng dụng khá rộng rãi trong các thủ thuật thăm dò điện sinh lý tim trong kích thích gây khởi phát các rối loạn nhịp cũng như trong đánh giá kết quả tức thì của triệt đốt rối loạn nhịp bằng năng lượng sóng có tần số radio. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có một nghiên cứu nào đầy đủ về tác động của Atropin lên các thông số điện sinh lý học tim tại Việt Nam. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: “Đánh giá sự thay đổi các thông số điện sinh lý học tim dưới tác dụng của Atropin”.
6p nanhankhuoctai7 03-06-2020 57 2 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm mô tả đặc điểm tật cận thị của học sinh 1 số trường tiểu học và trung học cơ sở TP. Cần Thơ trong năm học 2013 -2014. Đánh giá hiệu quả can thiệp của thuốc nhỏ mắt atropin 0,01% đối với sự tiến triển cận thị.
180p cotithanh321 06-08-2019 42 4 Download
-
Nội dung của bài viết "Đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc gây mê Ketamin phối hợp với Atropin trong thủ thuật bơm hóa chất nội tủy và chọc tủy trẻ em tại Bệnh viện Trung ương Huế" nhằm mục đích đánh giá hiệu quả và tính an toàn của việc sử dụng Ketamine phối hợp với Atropin như là chất gây mê trong thủ thuật gây đau ở trẻ em. Từ đó, đề ra phác đồ gây mê áp dụng cho bệnh nhi.
8p roongkloi11 13-09-2017 223 5 Download
-
Giáo trình xác định thuốc tác động đến cơ quan cơ thể vật nuôi: Phần 1 gồm 8 bài đầu của giáo trình, đề cập đến các kiến thức về sử dụng cafein, sử dụng atropin, sử dụng strychnin, sử dụng anagin, sử dụng oxytocin, sử dụng huyết thanh ngựa chửa, sử dụng vitamin B1. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
32p tuoihaimuoi32 19-06-2014 117 23 Download
-
Ngộ độc cấp phospho hữu cơ (NĐC PPHC) vẫn là vấn đề cần được quan tâm không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới. Trong điều trị, có hai thuốc chống độc đặc hiệu: atropin và PAM (Pyridin-2-aldoxim metyl chlorid). Atropin được điều trị và chỉnh liều theo dấu thấm atropin. Riêng trong việc sử dụng PAM vẫn còn nhiều bàn cãi về liều lượng cũng như cách dùng
7p sunshine_3 28-06-2013 67 5 Download
-
Tính chất Bột tinh thể trắng, không mùi, dễ tan trong nước và cồn, vị đắng, dễ bị cháy. Khi sờ vào thấy nhờn tay. Trong thú y thường dùng dưới dạng Atropin Sulfat. 2. Tác dụng Atropin là thuốc có tác dụng huỷ Colin, nghĩa là có tác dụng chọn lọc làm tê liệt hệ phản ứng M. Colin, phong bế sự dẫn truyền các rung động thần kinh từ ngọn các dây thần kinh hậu hạch tiết Colin tới các cơ quan chi phối....
5p phuoctam36 08-07-2011 82 4 Download
-
Tổng quan: + Tim vẫn co bóp, nhưng tuần hoàn ngừng trệ, sự co bóp của tim không có hiệu quả vì tim bơm không có máu (giảm V máu do chấn thương, thuyên tắc mạch phổi nặng, chấn thương tràn khí ngực nặng, chèn ép tim cấp...) + hay do rối loạn nhịp nặng, cường dây X (phải dùng Atropin liều cao), + sắp chết đuối, hạ thân nhiệt (tim lạnh), hạ đường huyết... Phác đồ xử trí 1. Dấu hiệu: * Có nhịp tim trên monitor, nhưng không có mạch. ...
3p mangcaudam 06-06-2011 563 9 Download
-
Thuốc trong cấp cứu * Chỉ có 2 thuốc được khuyến cáo bởi hiệp hội tim mạch Mỹ là adrenalin và Atropine. Liều đầy đủ của Atropine là (0.04 mg/Kg) và adrenalin liều-cao (0.20 mg/Kg). a, Oxy 100% sử dụng càng sớm càng tốt. b, Adrenalin: + Thuốc có ích lợi nhất trong thời gian tim ngừng đập là adrenalin bởi tác động alpha-adrenergic của nó kích thích thụ thể adrenergic trên hệ thần kinh tự động của tim (đặc biệt là nút xoang) làm cho tim đập lại, còn làm tăng lưu lượng máu tới cơ tim và...
12p mangcaudam 06-06-2011 55 4 Download
-
Rất nhiều dược chất phục vụ cho chữa bệnh hoặc dinh dưỡng mắt có thể pha chế thành các dạng thuốc tra, nhỏ như: - Các kháng sinh như chloramphenicol, streptomycine, penicilline, oreomycine, gentamycine... - Các thuốc chống viêm như: cortizol, indomethacine... - Thuốc thay đổi kích thước đồng tử như: atropine, pilocarpine... - Thuốc dinh dưỡng mắt như: catacol (làm chậm đục thể thủy tinh)... - Thuốc tăng năng lực điều tiết cho mắt như correctol... - Nước mắt nhân tạo (giúp mắt đỡ khô rát): tears natural... Với rất nhiều các bệnh về mắt, đặc biệt là...
12p nganluong111 18-04-2011 100 5 Download
-
Tên tiếng Anh: Atropine Mã ATC: A03B A01, S01F A01 Loại thuốc: Thuốc kháng Acetyl cholin (ức chế đối giao cảm). Dạng thuốc và Hàm lượng: - Viên nén 0,25 mg; - Thuốc nước để tiêm 0,25 mg/1 ml, 0,50 mg/ml; - Dung dịch nhỏ mắt 1%. Dược lý và Cơ chế tác dụng: Atropin là Alcaloid kháng Muscarin, một hợp chất amin bậc ba, có cả tác dụng lên trung ương và ngoại biên. Thuốc ức chế cạnh tranh với Acetylcholin ở các thụ thể Muscarin của các cơ quan chịu sự chi phối của hệ phó giao cảm (sợi hậu hạch Cholinergic) và ức...
5p decogel_decogel 15-11-2010 182 9 Download
-
DƯỢC LỰC Thuốc ho có tác dụng kháng khuẩn : - Pholcodine : chống ho trung ương, dẫn xuất của morphine : ức chế trung tâm hô hấp nhưng ít hơn codéine. - Chlorphénamine maléate : kháng histamine do tác động lên thụ thể H1 ngoại biên, chống lại sự co thắt phế quản, tác dụng giống atropine và làm êm dịu. - Biclotymol : dẫn xuất của phénol, có tác dụng kháng khuẩn. - Gaiacolate de glycéryle : kích thích tiết dịch phế quản. Sirô nhũ nhi : công thức không có chứa pholcodine, ngược lại có sự hiện diện của paracétamol...
6p tunhayhiphop 05-11-2010 73 3 Download
-
5. Điều trị: a. Điều trị trong cơn cấp cứu khi suy nút xoang nặng gây nhịp chậm trầm trọng có triệu chứng: - Atropine: 0,04 mg/kg tiêm thẳng tĩnh mạch. - Có thể đặt máy tạo nhịp tạm thời khi không cải thiện đợc bằng thuốc. - Isopreterenol (Isuprel) có thể cho với liều bắt đầu 1 mcg/ phút truyền tĩnh mạch. Biện pháp này có thể là cầu nối trong lúc chờ cấy máy tạo nhịp. Không nên dùng ở những bệnh nhân có tiền sử cấp cứu ngừng tim. b. Chỉ định cấy máy tạo nhịp nói chung...
4p barbie1987 20-09-2010 161 44 Download
-
Loét dạ dày- tá tràng (LDD-TT) là bệnh phổ biến, việc điều trị thường kéo dài với sự kết hợp của nhiều loại thuốc. Các nhóm thuốc chính gồm: thuốc bao bọc niêm mạc (bismuth, kaolin), thuốc kích thích liền vết loét (viên nghệ), thuốc ức chế phó giao cảm (atropin), thuốc an thần, thuốc kháng acid, thuốc ức chế tiết dịch vị acid (cimetidin, ranitidin, omeprazon). Gần đây với sự phát hiện ra vai trò của vi khuẩn H.pylory lại có thêm chỉ định dùng kháng sinh trong điều trị LDD-TT. Vì phải sử dụng nhiều loại thuốc...
5p nuquaisaigon 04-08-2010 268 63 Download