Sửa chữa của DNA
-
Trên phân tử DNA có thể xuất hiện nhiều biến đổi do sai hỏng trong quá trình trao đổi chất, do các tác nhân gây đột biến vật lý và hóa học của môi trường. Tuy nhiên, genome luôn có độ ổn định cao nhờ các cơ chế sửa chữa và bảo vệ DNA. DNA là phân tử duy nhất, mà khi biến đổi hay bị phá hỏng vẫn có khả năng được sửa chữa nhờ tế bào. Các cơ chế sửa sai rất đa dạng và có hiệu quả cao. Ba quá trình bao gồm sửa sai, tái bản...
21p kata_7 29-02-2012 569 86 Download
-
1. Chứng minh DNA tái bản theo kiểu bán bảo tồn Thí nghiệm của Meselson & Stahl * Thí nghiệm sơ khởi: - Ống nghiệm 1: Ly tâm siêu tốc DD CsCl (40.000 v/p trong 48 giờ) → tạo được 1 gradien tỷ trọng (tỷ trọng tăng dần về hướng đáy ống nghiệm). - Ống nghiệm 2: Ly tâm siêu tốc DD CsCl với DNA 15N (40.000 v/p trong 48 giờ) → tạo được 1 lớp cĩ tỷ trọng nặng nằm gần đáy ống nghiệm. - Ống nghiệm...
31p ktouch_12 25-06-2013 66 4 Download
-
Chương này trình bày về sự nhân đôi và sửa chữa của DNA (DNA replication and repair). Nội dung chính trong chương gồm có: các base (purine và pyrimidine), cấu trúc nucleosome, vai trò của histone, sự nhân đôi NST và DNA diễn ra ở pha S, phức hợp protein tại ngã ba nhân đôi, Đặc điểm của các DNA polymerases,… Mời các bạn cùng tham khảo.
50p tieu_vu16 03-01-2019 48 3 Download
-
Bài giảng Sự nhân đôi và sửa chữa của DNA do ThS. Nguyễn Kim Thạch biên soạn trình bày các nội dung: Cấu trúc chuỗi polynucleotide của DNA; Liên kết hydro giữa các base; Mạch đôi của DNA; Vai trò của histone; Sự nhân đôi DNA mạch gốc của NST;...
50p viprimi 16-12-2024 3 1 Download
-
Học phần "Sinh học phân tử" giúp sinh viên tiếp cận và nắm được những kiến thức cơ bản nhất, hiện đại về hệ gene, tái bản và sửa chữa DNA, biểu hiện gene; hiểu được nguyên tắc và bản chất của một số kỹ thuật cơ bản của sinh học phân tử, như tách chiết acid nucleic, lai phân tử, PCR, giải trình tự gene; ưng dụng và triển vọng của sinh học phân tử trong các lĩnh vực như y học, nông nghiệp, khoa học hình sự, công nghiệp… Mời các bạn cùng tham khảo.
6p koxih_kothogmih1 03-08-2020 92 5 Download
-
Bài giảng "Di truyền học đại cương - Chương 2: Tái bản DNA và sửa chữa DNA" giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Các đặc tính và yếu tố thiết yếu của sự tái bản, cơ chế của sự tái bản, sự tái bản ở tế bào chân hạch, sửa chữa DNA. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
20p doinhugiobay_09 06-01-2016 197 27 Download
-
(SKDS) - Nhóm kháng sinh fluoroquinolon (FQ) ức chế enzym ngăn chăn sự tổng hợp DNA nhiễm sắc thể (chromosome) của vi khuẩn, từ đó làm cho vi khuẩn không thể phân chia, sao chép, sửa chữa, tái tạo DNA, nên không phát triển được. Do cơ chế này, FQ có phổ kháng khuẩn rất rộng trên cả vi khuẩn Gram dương (+) và Gram âm (-), được chỉ định trong nhiều bệnh. Tuy nhiên, chúng cũng có một số tác dụng không mong muốn cần lưu ý: Gây bội nhiễm: Như các kháng sinh phổ rộng khác, dù FQ có...
4p hoachuong_1 27-10-2012 90 4 Download
-
Nghiên cứu khoa học mới đây đã chứng minh, Statins không chỉ làm giảm cholesterol mà còn tăng tốc độ tự sửa chữa DNA của tế bào, làm chậm quá trình lão hóa của động mạch bị bệnh. Ngoài tác dụng chính, các loại thuốc nhằm giảm cholesterol cho những người mắc bệnh tim còn có thêm một lợi ích khác nữa - chống lão hoá mạch máu của các bệnh nhân. Thực tế, những người mắc bệnh tim thường có động mạch lão hóa nhanh hơn so với những phần còn lại trên cơ thể. Statins có khả năng...
4p bibocumi1 10-09-2012 90 5 Download
-
DƯỢC LỰC Moxifloxacin là thuốc kháng sinh thuộc nhóm fluoroquinolone hoạt phổ rộng và có tác dụng diệt khuẩn. Tác dụng diệt khuẩn do cản trở men topoisomerase II và IV. Topoisomerase là những men chủ yếu kiểm soát về định khu (topology) của DNA và giúp sự tái tạo, sửa chữa và sao chép DNA. Vi sinh học : In vitro, moxifloxacin có tác dụng chống lại đa số các vi khuẩn gram dương và gram âm. Moxifloxacin có tác dụng diệt khuẩn nhờ ức chế men topoisomerase II (DNA gyrase) và topoisomerase IV rất cần thiết cho...
13p abcdef_51 18-11-2011 84 3 Download
-
Sửa chữa DNA Tầm quan trọng DNA trong tế bào sống là phải thay đổi nhiều chất hóa học (thực ra là một thường bị bỏ quên trong sự phấn khích của việc có thể làm lập trình tự ADN trên và / hoặc đông lạnh mẫu vật khô [ Liên kết ]). Nếu thông tin di truyền mã hóa trong DNA là vẫn uncorrupted, bất kỳ thay đổi hóa học phải được sửa chữa. Một thất bại để sửa chữa DNA tạo ra một đột biến . ...
9p heoxinhkute13 26-04-2011 211 20 Download
-
Mutation cuả BRCA1, BRCA2 allele thấy trong ung thư vú, buồng trứng và prostate. Các tb có heterozygous BRCA mutations có thể mất wildtype allele, cho nên không sửa chữa được DNA, và vì thế tạo ra ung thư. Theory hiện tại về carcinogenesis cho rằng việc mất wild type allele (DNAREPAIR DEFECT) phải là một giai đoạn bắt buộc trong tiến trình ung thư. PARPs (PolyAdenosine diphosphate Ribose Polymerases) là multifunctional enzymes trong việc sửa chữa gẫy single stranded DNA. ...
5p sinhtobo111 13-04-2011 43 6 Download
-
Một cơ sở thực nghiệm tại Nga sắp tới có thể sản xuất các chất thay thế sữa mẹ sau khi đã thử thành công trên chuột. Thử nghiệm khó khăn Nhờ các gen người lắp ghép vào bộ gen của mình, những con chuột biến đổi gen lần đầu tiên đã sản xuất ra lactoferrin. Đó chính là chất đặc biệt chỉ có trong sữa mẹ bảo vệ trẻ khỏi các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh trong khi hệ miễn dịch của chúng chưa phát triển. ...
7p heoxinhkute7 10-12-2010 108 14 Download
-
BAYER PHARMA Viên bao phim 400 mg : hộp 5 viên. THÀNH PHẦN cho 1 viên Moxifloxacin hydrochloride 436,8 mg Tương đương : Moxifloxacin 400 mg DƯỢC LỰC Moxifloxacin là thuốc kháng sinh thuộc nhóm fluoroquinolone hoạt phổ rộng và có tác dụng diệt khuẩn. Tác dụng diệt khuẩn do cản trở men topoisomerase II và IV. Topoisomerase là những men chủ yếu kiểm soát về định khu (topology) của DNA và giúp sự tái tạo, sửa chữa và sao chép DNA. Vi sinh học : In vitro, moxifloxacin có tác dụng chống lại đa số các vi khuẩn gram dương và gram âm. Moxifloxacin có tác dụng...
6p thaythuocvn 27-10-2010 96 8 Download
-
Quang phục hoạt (Photoreactivation) Quang phục hoạt (photoreactivation) hay sửa sai nhờ ánh sáng (light repair). Sau khi xử lý tia tử ngoại gây đột biến, nếu đưa ra ánh sáng thì phần lớn sai hỏng được phục hồi nhờ enzyme photolyase. Enzyme này gắn vào photodimer cắt nó thành các monomer dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời có bước sóng 320-370 nm. Sau đó phục hồi các base ban đầu .
14p heoxinhkute1 10-08-2010 208 30 Download
-
Cơ chế sửa sai sinh học Tế bào sống có hàng loạt hệ thống sai hỏng DNA theo nhiều cách khác nhau. Tỷ lệ đột biến tự nhiên thấp do nhờ tính hiệu quả của hệ thống sửa sai này. Sai hỏng của hệ thống sửa sai này dẫn đến tỷ lệ đột biến cao.
14p heoxinhkute1 08-08-2010 250 75 Download