Tài liệu vun đống
-
Một số loài cá cảnh có thể phá cây, dẫu vậy hầu như tất cả chúng đều yêu thích hồ thủy sinh. Cây thủy sinh cung cấp cho cá nơi ẩn náu, thức ăn, lãnh thổ và cũng cải thiện môi trường hồ tốt lên nhiều, xét về khía cạnh chất lượng nước và thẩm mỹ. Nhiều loài cá cũng có ích đối với cây nhờ làm sạch vụn đáy và ăn tảo trên lá. Việc lựa chọn cá và cây thích hợp sẽ mang lại lợi ích tương hỗ nhờ đó tạo ra quang cảnh thủy sinh sống động...
11p rain123123 25-06-2013 112 6 Download
-
Thật nực cười. Sao con phải buồn về điều đó. Nếu bạn có một đứa con tuổi teen, bạn có thể thấy trẻ trở nên buồn bã về những vấn đề dường như chẳng đáng gì hay rất vụn vặt. Bạn tự hỏi sao cậu con trai có thể chạy vào phòng và đóng rầm cửa lại chỉ vì cô bạn gái chưa trả lời tin nhắn ngay. Trong khi hành vi này có vẻ là ngớ ngẩn dưới góc nhìn của người lớn, hãy cố gắng kiềm chế...
3p bibocumi41 08-05-2013 66 6 Download
-
Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, phát triển bền vững vùng cần có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực chung cho vùng. Ngoài ra, cần có sự liên kết vùng về lực lượng sản xuất, hạ tầng giao thông, bảo vệ môi trường... “Sở dĩ những liên kết trên chưa làm được là do còn thiếu một thể chế quản trị chung của vùn
431p lalan38 01-04-2013 184 63 Download
-
Tên thuốc: Cacumen Biotae Tên khoa học: Biota orientalis Endl,. Thuja orientalis L. Họ Trắc Bá (Cupressaceae) Bộ phận dùng: lá. Lá khô, không mốc, không vụn nát, không lẫn cuống là tốt. Thành phần hoá học: lá có tinh dầu (chủ yếu là Pinen và Cariophylen), các thất đắng (Pinipicrin), chất béo và nhựa. Tính vị: vị ngọt, đắng, sáp, tính hàn. Tác dụng: bổ âm, lương huyết, chỉ huyết, trừ phong thấp.
4p kata_6 26-02-2012 106 4 Download
-
Tên thuốc: Fructus Xanthii Tên khoa học: Xanthium strumarium L. Họ Cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: quả. Quả khô già, chắc, màu vàng sẫm, có gai, trong có hai hạt, có dầu, không sâu mốc, không vụn nát là tốt. Thành phần hoá học: một chất Glucosid gọi là Xanthostrumarin, chất dầu béo, chất nhựa, sinh tố C, v.v...
2p kata_6 26-02-2012 107 3 Download
-
Tên thuốc: Herba leonuri Tên khoa học: Leonurus heterophyllus Su Họ hoa môi (Lamiaceace) Bộ phận dùng: cả cây (thân, lá, hoa, bột). Dùng thứ cây có thân cành vuông, có nhiều lá, sắp ra hoa, dài độ 20 - 40cm kể từ ngọn trở xuống thì tốt nhất, nói chung phải khô, nhiều lá, không mốc, vụn nát.
2p kata_6 26-02-2012 70 3 Download
-
Tên khoa học: Quisqualis indica Họ Bàng (Combretaceae) Bộ phận dùng: nhân của quả, quả khô, vỏ cứng nâu đen, trong có 1 nhân trắng, màu vàng nâu, có nhiều dầu, không vụn nát, không teo thối đen là thứ tốt; quả hơi bầu bầu to là tốt. Quả dài, nhọn bé, nhăn thường bị teo, sâu ăn là xấu. Thành phần hoá học: có chất dầu 21 - 22%, còn có chất gồâm các acid hữu cơ, chất đường. Hoạt chất hiện nay chưa được xác định rõ ràng. Tính vị: vị ngọt, tính ấm. Quy kinh: vào kinh...
2p kata_6 25-02-2012 62 4 Download
-
Đề bài : Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 - 17 dòng ) theo phép lập luận diễn dịch với câu chủ đề sau : Vũ Nương là một người phụ nữ một dạ thuỷ chung với chồng và hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình. -HS viết bài. -Gv quan sát, thu, chấm, NX Đề 3 : Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 - 17 dòng ) theo phép lập luận diễn dịch với câu chủ đề sau : Vũ Nương là một người mẹ hiền, một người con dâu hiếu thảo. Gợi ý : Đoạn...
3p kata_4 19-02-2012 121 4 Download
-
Bài viết Ngày ấy, đất nước ta còn hoang sơ lắm. Chưa có con người đông đúc như bây giờ, chỉ có các vị thần tiên cai quản đất đai, trông coi mọi việc. Bà Nữ Oa lo việc chống trời, Thần Nông trồng lúa, Thần Núi vun đất thành núi đồi, thần Sông lo việc tưới tiêu... Bởi thế nên dân gian mới có câu hát: Ông tát bể Ông kể sao Ông đào sông Ông xây rú (núi)... Các vị thần trên trời và các vị thần dưới nước cũng không xa cách như bây giờ mà...
3p kata_2 18-02-2012 247 10 Download
-
Khoai K51 nhiều tinh bột, lượng đường cao nên ăn rất ngọt, thích hợp cho ăn tươi và dùng làm nguyên liệu chế biến dưới dạng khoai chiên, khoai thái miếng đông lạnh để xuất khẩu rất có giá trị. Khoai lang K51 sớm hình thành củ và nông từ các đốt thân nằm sát mặt luống nên bà con cần hết sức chú ý khi chăm sóc, nhất là làm cỏ, xới xáo, vun luống. Nếu được thâm canh, trồng đúng kỹ thuật và bón cân đối, nhất là kali thì giống K51 có thể đạt năng suất rất...
3p lotus_2 20-01-2012 210 25 Download
-
Khác với kỹ thuật trồng khoai tây theo phương pháp truyền thống từ trước đến nay là làm đất, bón phân lót, lên luống, trồng, chăm sóc, vun gốc v.v… vụ đông 2009 vừa qua KS. Nguyễn Hữu Khương, cán bộ kỹ thuật công ty TNHH An Phú Nông đã trồng thử nghiệm thành công 2 mẫu khoai tây trên chân đất 2 vụ lúa bằng biện pháp kỹ thuật mới, kỹ thuật trồng không cần làm đất có che phủ rơm rạ cho năng suất cao, chất lượng khoai thương phẩm tốt mà chi phí sản xuất lại giảm...
4p lotus_2 15-01-2012 137 13 Download
-
1. Thời vụ: Có thể trồng các giống khoai lang rau quanh năm nhưng trồng cho cho năng suất cao nhất vào vụ Xuân hè (Trồng tháng 2-3) và Hè thu( trồng tháng 67). 2. Chọn và chuẩn bị đất trồng: Khoai lang rau có thể trồng trên mọi loại đất trong vườn, ngoài đồng, ven bờ mương...Làm đất sơ bộ, sạch cỏ rồi lên luống rộng 1,2 m-1,5m. Luống không vun cao như trồng khoai lang lấy củ mà như luống trồng rau muống cạn và phải thoát nước tránh ngập úng xẩy ra khi mưa to. Rạch hàng ngang...
3p lotus_1 13-01-2012 82 9 Download
-
Quy bản là yếm rùa và mu rùa được cạo bỏ hết phần thịt, phơi khô, đập vụn rồi sao lên là có thể dùng được. Có nhiều cách chế biến: khi đã sao vàng thì nghiền ra bột để chế thuốc hoàn, hoặc nấu cao, hoặc bốc thuốc thang. Theo tài liệu cổ: quy bản vị ngọt, mặn, tính hàn, vào 4 kinh: tâm, can, tỳ, thận, có tác dụng bổ tâm thận, dùng chữa di tinh, đới hạ, băng lậu, đau nhức xương, lưng gối yếu mỏi, ho kéo dài, sốt rét lâu ngày, trẻ em chậm biết...
5p nkt_bibo29 02-01-2012 92 6 Download
-
Tên thuốc: Semen Coicis. Tên khoa học Coi Úachryma jobi L Họ Lúa (Gramineae) Bộ phận dùng: nhân hạt. To, khô, chắc đều, sạch vỏ, sạch cám, trắng như gạo nếp, không vụn nát quá, không lẫn tạp chất, không mốc mọt là tốt. Loại những hạt Ý dĩ đá cứng, xay không vỡ. Thành phần hoá học: có tinh bột, chất đạm, acid min, và chất béo. Tính vị: vị ngọt, tính hàn. Quy kinh: : Vào kinh Phế, Tỳ. Tác dụng: lợi thuỷ, thanh nhiệt, kiện Tỳ, bổ Phế. Chủ trị: tê thấp co quắp, viêm ruột, viêm...
5p nkt_bibo19 07-12-2011 96 4 Download
-
Tên thuốc: Radix Curcumae. Tên khoa học: Curcuma long L Họ Gừng (Zingiberaceae) Bộ phận dùng: thân rễ (vẫn gọi là củ). Thân rễ là củ Nghệ ( Khương hoàng) vàng đậm. Rễ là củ con (Uất kim), ta gọi là dái củ nghệ vàng nhạt. Thứ khô, da gà, nguyên củ thịt vàng nhạt, mùi thơm hắc, sạch vỏ, không mốc mọt, không vụn nát là tốt. Củ dái cây Ngọc kinh (Caromatica Salisb) cũng gọi là Uất kim. Thành phần hoá học: có tinh dầu 1 5%, có chất màu curcumin. Ngoài ra còn có tinh bột, calci oxalat,...
5p nkt_bibo19 07-12-2011 73 6 Download
-
Tên thuốc: Folium Eriobotryae. Tên khoa học: Eriobotrya japonica Lindl Họ Hoa Hồng (Rosaceae) Bộ phận dùng: lá, lấy lá bánh tẻ (tức dày, không già, không non). Lá tươi nặng được 40g, màu xanh lục hay hơi nâu hồng, không vụn nát, không lẫn lá úa rụng, không sâu là tốt. Thành phần hoá học: lá có saponin, vitamin B (độ 2,8mg trong 1g), có acid Ursolic, acid Oleanic và Caryophylin. Tính vị: vị đắng, tính bình. Quy kinh: Vào kinh Phế và Vị. Tác dụng: thanh Phế hoà vị, giáng khí hoá đờm. Chủ trị: trị tức ngực,...
4p nkt_bibo19 07-12-2011 87 6 Download
-
Tên thuốc: Pericarpium Citri Reticulatae Tên khoa học: Citrus deliciosa Tonore Họ Cam Quít (Rutaceae) Bộ phận dùng: vỏ quả quít. Vỏ càng lâu năm càng tốt (giàn bếp), ngoài vỏ sù sì là vỏ quít hôi, khô có mùi thơm, vỏ màu vàng hay nâu xám, không mốc mọt, vụn nát, không lẫn vỏ cam là thứ tốt. Thành phần hoá học: có tinh dầu, (3,8% khi còn tươi), Hesperidin, vitamin A, B. Tính vị: vị đắng, cay, tính ôn. Quy kinh: Vào phần khí của kinh Vị và Phế. Tác dụng: điều lý phần khí, hoá đờm, táo thấp,...
5p nkt_bibo19 07-12-2011 55 4 Download
-
Tên thuốc: Rhizome Acori graminei. Tên khoa học: Acorus gramineus Soland Họ Ráy (Araceae) Bộ phận dùng: rễ. Dùng rễ cái to, không dùng rễ con. Thứ khô, da màu nâu, mắt dày, ngắn gióng, rắn, thơm, thịt hồng hồng, không mốc mọt, vụn nát là tốt. Đen không thơm là xấu. Thường dùng cả Thuỷ xương bồ (Acous calamus cùng Họ) có nhiều; Thạch xương bồ hiếm, cây nhỏ hơn Thuỷ xương bồ. Thành phần hoá học: hai cây đều có tinh dầu (chủ yếu là asarorn); Thuỷ xương bồ còn có acorin và tanin. Tính vị: vị cay, tính...
5p nkt_bibo19 07-12-2011 86 7 Download
-
Tên thuốc: Herba Dendrobii. Tên khoa học: Dendroblum sp Họ Lan (Orchidaceae) Bộ phận dùng: thân cây. Thạch hộc có nhiều thứ, thứ vỏ vàng tươi ánh, dài, nhỏ như cái tăm (kim thoa thạch hộc, Dendrobium tosanse Makino), nếm ngọt, nhớt, bẻ không gẫy là tốt nhất. Nhưng ta thường dùng thứ to bằng quản bút, màu vàng đậm, xốp, thịt trắng là loại vừa (D, nobile Lindl). Nói chung Thạch hộc phải khô vàng, thịt trắng, không mốc đen, sạch gốc rễ, không vụn nát là tốt. Thành phần hoá học: có alcaloid và chất nhầy. Tính vị: hàn....
5p nkt_bibo19 07-12-2011 101 4 Download
-
Tên thuốc: Folium Mori. Tên khoa học: Morus alba L Họ Dâu Tằm (Moraceae) Bộ phận dùng: lá. Lá bánh tẻ (không già, không non), to, khô, nguyên màu xanh lục, không vàng úa, không sâu, không vụn nát là tốt. Thành phần hoá học: có chất cao su, caroten, tanin, rất ít tinh dầu, vitamin C, colin, adenin, trigonelin. Ngoài ra còn có pentosan, đường, calci malat và cacbonat. Tính vị: vị ngọt, hơi đắng, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Can và Phế. Tác dụng: tán phong nhiệt, mát huyết, sáng mắt. Làm thuốc sơ biểu giải nhiệt. Chủ...
5p nkt_bibo19 07-12-2011 75 4 Download