Tăng huyết áp trước khi có thai
-
Mời các bạn cùng nắm bắt những kiến thức về phân loại tăng huyết áp trong thai kỳ; dịch tễ học, sinh lý bệnh, đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán đối với bệnh tiền sản giật; tăng huyết áp trước khi có thai; tăng huyết áp do thai kỳ; chăm sóc tăng huyết áp thai kỳ thông qua bài giảng Tăng huyết áp thai kỳ dưới đây.
75p thuytrang_7 27-08-2015 213 24 Download
-
Bài giảng trình bày các nội dung: phân loại tăng huyết áp, tăng huyết áp trước khi có thai, tăng huyết áp do thai kỳ, tiền sản giật và sản giật, tiền sản giật trên tăng huyết áp thai mạn, điều trị tha thai kỳ, nguyên tắc điều trị tăng huyết áp, chuyển dạ chấm dứt thai kỳ...
38p dangkhaccuong 23-08-2019 51 4 Download
-
Thai kỳ với tăng huyết áp là một nhóm lớn các bệnh lý với bệnh sinh không thuần nhất, đòi hỏi các kế hoạch quản lý khác nhau. Nhận diên, phân loại các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ là một bước quan trọng trước khi đề ra một phương thức quản lý thích hợp. Sau khi học xong bài giảng này, sinh viên có khả năng: Trình bày được phân loại các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ, chẩn đoán được các bệnh tăng huyết áp trong thai kỳ.
3p larachdumlanat126 24-12-2020 38 3 Download
-
Trừ trường hợp cơ thể không cho phép (các bệnh tim mạch, huyết áp, tiền sử sảy thai, dọa sảy…) thì những người có sức khỏe bình thường vẫn có thể và rất nên tiếp tục tập thể dục như trước khi có thai. Việc tập thể dục giúp tăng cường thể lực toàn diện cho bà mẹ, giúp cơ thể dẻo dai, khỏe khoắn, ăn ngon, ngủ ngon. Vận động còn giúp tăng cường vận chuyển oxy và dưỡng chất đến thai nhi, ngăn chặn các vấn đề thai sản như phù nề, cao huyết áp, tiểu đường, giảm đau...
6p bubam_5 05-12-2012 56 3 Download
-
Việc xác định chính xác một bệnh nhân bị tăng huyết áp (THA) là yếu tố quan trọng để điều trị bệnh này. Xác định và đánh giá một bệnh nhân bị THA Muốn làm được điều đó, khi đo huyết áp (HA) cần phải lưu ý những vấn đề sau: - Bệnh nhân ở trong trạng thái nghỉ ngơi (ít nhất 5 phút trước đó), không dùng các chất kích thích có ảnh hưởng đến HA (như uống cà phê, hút thuốc lá, uống nhiều bia, rượu). - Bệnh nhân ở tư thế ngồi ghế tựa, tay để...
6p nganluong111 18-04-2011 138 4 Download
-
Vitamin C và E không thể giúp phụ nữ mang thai chống nguy cơ cao huyết áp Công bố hôm nay của tờ New England Journal of Medicine: dù các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra vitamin chống oxy hóa có thể ngăn chặn chứng co giật trước khi sinh. Tuy nhiên, thử nghiêm mới đây trên 10.000 phụ nữ đã không thấy được tác dụng rõ rệt nào của thuốc. Tiến sĩ James M.Robert - phòng Sản phụ khoa Đại học Pittsburgh công bố trong cuộc họp báo: "Các loại thuốc đã không tạo được hiệu quả rõ rệt...
2p chongdangghet 26-10-2010 106 11 Download
-
Mang thai ngoài 30 tuổi Ngày càng nhiều phụ nữ sinh con khi tuổi cao. Việc này mang nhiều nguy cơ tiềm ẩn có thể xảy ra với cả mẹ lẫn con. Mang thai bé đầu lòng ở độ tuổi ngoài 30, người phụ nữ dễ mắc các nguy cơ như: cao huyết áp, tiền sản giật, tiểu đường... Thai của họ cũng thường rơi vào tình trạng nguy hiểm hơn so với những bà mẹ khác. Tuổi sinh con đầu lòng tốt nhất là trước ba mươi. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là bạn phải từ bỏ hoàn...
2p chongyeudau 26-10-2010 88 7 Download
-
Mật ong tốt cho bà bầu Nghiên cứu chứng minh rằng, mật ong chứa nhiều dưỡng chất tương tự rau xanh, có tác dụng thúc đẩy tiêu hóa, an thần, hỗ trợ phát triển thai nhi… Thai phụ dùng một chút mật ong với nước ấm hàng ngày có thể làm giảm chứng cao huyết áp, ngăn ngừa thiếu máu, chống lão hóa. Đặc biệt, bạn uống một cốc mật ong ấm trước giờ đi ngủ sẽ có tác dụng an thần, ngon giấc. Mật ong còn có tác dụng sát trùng họng, chống viêm họng cho bà bầu. Mật ong...
2p chongyeudau 25-10-2010 216 33 Download
-
Những phụ nữ mang thai khoẻ mạnh cần suy nghĩ kỹ trước khi uống bổ sung thêm sắt. Các nhà nghiên cứu cho biết liều lượng sắt quá nhiều có thể làm tăng huyết áp gây biến chứng cho thai nhi. Sắt thường để trị chứng thiếu máu khi mang thai, nhưng nhiều phụ nữ vẫn thường uống thêm viên sắt hoặc các viên tổng hợp có sắt.
4p phantotam 08-10-2010 76 6 Download
-
Ăn cho 2 người? Những hướng dẫn mới nhất về trọng lượng cơ thể cần thêm trong cả quá trình mang thai cho thấy phần lớn các bà bầu đều thừa cân. Thực tế thông điệp quan trọng nhất trong toàn bộ khuyến nghị vẫn là: Hãy đạt cân nặng chuẩn trước khi bắt đầu có thai (một khuyến nghị của Viện Y dược Hoa Kỳ được đưa ra từ những năm 1990). Đây là cách đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho thai phụ, hạn chế được tình trạng huyết áp cao hay tiểu đường thai kỳ hay phải sinh mổ....
4p phantotam 06-10-2010 121 8 Download
-
Hiện nay tiểu đường (đái tháo đường) đang trở thành đại dịch trên toàn thế giới. Tiểu đường khi có thai cũng ngày càng gia tăng nhất là ở những thai phụ có những yếu tố nguy cơ như: Cha mẹ, anh em có người bị tiểu đường, thai kỳ lần trước bị thai lưu, thai dị tật, con to hoặc ở những người có lối sống ít vận động, béo phì, cao huyết áp.
8p phantotam 06-10-2010 100 6 Download
-
Phụ nữ trẻ mắc ĐTĐ hoàn toàn có thể sinh con. Tuy nhiên, đường máu cần được giữ ổn định cả trước thời gian thụ thai, trong suốt quá trình mang thai cũng như lúc đẻ. Vì tăng đường máu ở phụ nữ có thai có thể gây ra: - Sảy thai sớm tự phát. - Dị tật bẩm sinh cho thai nhi. - Con quá to. - Thậm chí thai chết lưu muộn ở 3 tháng cuối. Mặt khác có thai có thể làm nặng lên một số biến chứng sẵn có như bệnh lý võng mạc, tăng huyết áp, bệnh...
5p nguhoiphan 27-08-2010 116 6 Download