Tăng trưởng GDP năm 2017
-
Đề tài phân tích tác động của từng nhân tố tác động đến thanh khoản gồm các yếu tố vi mô (tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), quy mô NH (SIZE), tỷ lệ cho vay trên tổng huy động (LDR), tỷ lệ nợ xấu (NPL), tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)) và các yếu tố vĩ mô (tốc độ tăng trưởng GDP (GGDP), tỷ lệ lạm phát (INF), tỷ lệ thất nghiệp (UNEM)) đến tính thanh khoản của các NHTM cổ phần VN giai đoạn 2009 - 2017.
110p xuanphongdacy08 28-09-2024 10 2 Download
-
Từ những số liệu đã công bố của Tổng cục Thống kê, bài viết này nhằm đưa ra một bức tranh về tăng trưởng và cấu trúc ngành, qua đó có thể thấy những mặt “sáng” và “tối” của nền kinh tế. Nghiên cứu dựa trên một số chỉ tiêu của Hệ thống các tài khoản Quốc gia (SNA) đã được công bố. Hiện nay số liệu chính thức có đến năm 2016, do đó nghiên cứu cơ bản dừng lại ở năm 2016 bởi số liệu năm 2017 mới chỉ là số liệu sơ bộ, TCTK có thể âm thầm sửa số liệu bất cứ lúc nào.
11p vivacation2711 23-10-2021 29 1 Download
-
Bài viết phân tích tác động của chi đầu tư trang thiết bị y tế và chi tiêu chăm sóc sức khỏe đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2017. Kết quả mô hình cho thấy chi đầu tư trang thiết bị y tế và chi tiêu chăm sóc sức khỏe bình quân đầu người có tác động tích cực đến GDP. Tuy nhiên, chỉ có chi tiêu chăm sóc sức khỏe bình quân đầu người có ý nghĩa thống kê.
5p vining2711 09-08-2021 38 3 Download
-
Bài viết sẽ dựa trên những công cụ phân tích của Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia để đưa ra các kịch bản phát triển khác nhau của kinh tế thế giới và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam. Hơn thế nữa, bài báo sẽ phân tích 4 thách thức to lớn trong điều hành kinh tế vĩ mô năm 2017 của Việt Nam qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm vượt qua những thách thức đó.
5p kethamoi12 13-05-2021 21 3 Download
-
Bài viết chỉ ra bức tranh tổng thể kinh tế Việt Nam năm 2016, đồng thời xác định những động lực và thách thức mới đối với nền kinh tế trong năm 2017. Năm 2016, kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều biến động, tốc độ tăng trưởng GDP thấp hơn năm 2015 và không đạt chỉ tiêu đề ra. Dù vậy, đây vẫn được coi là thành công trong bối cảnh kinh tế thế giới không thuận, giá cả và thương mại toàn cầu giảm, ngành nông - lâm - thuỷ sản gặp khó vì thiên tai, hạn hán, sản lượng ngành khai khoáng giảm sâu...
10p kethamoi12 13-05-2021 28 2 Download
-
Bài viết tìm hiểu mô hình tăng trưởng kinh tế; khung khổ và điều hành các chính sách vĩ mô (bao gồm chính sách tiền tệ và tỷ giá, chính sách tài khóa và quản lý nợ công); vấn đề biến đổi khí hậu và môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng và có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế...
26p kethamoi12 13-05-2021 19 2 Download
-
Mục đích của nghiên cứu này là xem xét kiều hối tác động như thế nào đến tăng trưởng GDP của Việt Nam trong gần 3 thập kỷ qua. Bằng việc sử dụng mô hình hồi quy OLS với số liệu chuỗi thời gian từ năm 1991 đến năm 2017.
9p vitsunade2711 02-06-2020 43 3 Download
-
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã chú trọng dành nguồn lực cho đầu tư cơ sở hạ tầng với quy mô đầu tư hàng năm chiếm khoảng 5,7% GDP (là mức khá cao so với các nước trong khu vực). Tuy nhiên, hiện nay ngân sách nhà nước chỉ đáp ứng khoảng 20%-30% nhu cầu vốn đầu tư vào hạ tầng. Do đó, việc huy động các nguồn vốn tư nhân, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng là rất quan trọng.
2p kequaidan4 04-05-2020 23 3 Download
-
Năm 2017 khép lại, cùng với xu thế chung của kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam tiếp tục ổn định về mặt vĩ mô. Trong đó, tăng trưởng GDP đạt 6,81%, chủ yếu đến từ sự đóng góp của xuất khẩu và tiêu dùng trong nước. Lạm phát được kiềm chế ở mức thấp dưới 4%, đến từ sự chủ động trong chính sách điều hành, kiểm soát chặt chẽ giá cả… Mặc dù đạt được kết quả tích cực nhưng việc duy trì được đà tăng trưởng cũng như ổn định vĩ mô trong năm 2018 vẫn là một thách thức lớn khi nhiều vấn đề nội tại của nền kinh tế đang đòi hỏi cần tiếp tục được giải quyết triệt để.
4p thayboitinhyeu 05-03-2020 80 4 Download
-
Năm 2017, nền kinh tế Việt Nam đã vượt mục tiêu tăng trưởng GDP và ghi nhận nhiều kỷ lục mới. Các động lực tăng trưởng trong năm 2017 gồm cả yếu tố mới cũng như sự “trỗi dậy” của nhiều yếu tố cũ nhưng nhìn chung xuất phát từ cả phía cung và cầu. Bài viết đánh giá những thành tựu kinh tế năm 2017, phân tích những thành tựu trên theo các lát cắt khác nhau và đề xuất các giải pháp cho năm 2018.
4p thayboitinhyeu 05-03-2020 35 3 Download
-
Năm 2017, thị trường chứng khoán Việt Nam đã chứng kiến sự tăng trưởng ấn tượng: Chỉ số VN-Index tăng 43% so với cuối năm 2016, đạt mức cao nhất gần 10 năm trở lại đây; mức vốn hóa thị trường đạt gần 3.360 nghìn tỷ đồng, tăng 73% so với cuối năm 2016, tương đương 74,6% GDP, vượt chỉ tiêu đặt ra cho năm 2020... Thị trường chứng khoán Việt Nam ngày càng khẳng định rõ vai trò và vị thế trong nền kinh tế, trở thành một kênh huy động vốn quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.
3p thayboitinhyeu 05-03-2020 67 5 Download
-
Phát triển nông nghiệp đã và tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (OECD 2015). Năm 2016, nông nghiệp (giá trị gia tăng) chiếm 36,4% tổng GDP của Việt Nam (Ngân hàng Thế giới, 2017). Khi nền kinh tế phát triển và trở nên cởi mở đã dẫn đến sự thay đổi của các ngành nông nghiệp, ngành thực phẩm và vai trò của cả hai ngày (OECD 2015). Đối với các nhà sản xuất thực phẩm quy mô nhỏ, để duy trì được tính cạnh tranh và giữ vững hoặc tăng lợi nhuận, họ phải liên tục thích nghi.
5p angicungduoc2 03-01-2020 78 3 Download
-
Mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng trưởng kinh tế năm 2018 đạt 6,7% GDP, chú trọng cải thiện chất lượng tăng trưởng, bảo đảm phát triển bền vững. Năm 2018, tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) khoảng 4%, kiểm soát bội chi ngân sách ở mức 3,7%, nợ công khoảng 63,9%. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 8-10% so với năm 2017, nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu dưới 3%. Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đạt 34% GDP.
7p elandorr 03-12-2019 70 5 Download
-
Vừa qua, ở nước ta, nền kinh tế vĩ mô, dưới định hướng của những chính sách kinh tế đúng đắn đã quay lại đà hồi phục thành công từ khi chạm đáy vào năm 2012. GDP liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, khoảng 6% một năm trong 4 năm liên tiếp. Điều này giúp Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng tốt nhất khu vực và toàn thế giới. Không những vậy, trong năm 2017, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 6,81%, vượt mục tiêu 6,7% đề ra trước đó được coi là tín hiệu tích cực để đón các dòng vốn trở lại nền kinh tế.
3p vihermes2711 02-10-2019 64 8 Download
-
Tài liệu với các nội dung tiêu điểm thị trường nền kinh tế Việt Nam 1 năm qua; GDP tăng trưởng, chỉ số lạm phát được giữ ở mức an toàn, thị trường bất động sản 1 năm qua; vốn đầu tư nước ngoài tăng trưởng vượt trội, vượt mốc 10 năm; doanh nghiệp đăng ký cấp mới tăng; doanh thu bán lẻ và lượng khách quốc tế tăng mạnh...
21p johnluong1998 01-10-2019 118 16 Download
-
Thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thường được coi là chất xúc tác tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế và hội nhập của các quốc gia đối với nền kinh tế thế giới. Nghiên cứu này điều tra mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, thương mại quốc tế, tích lũy tài sản cố định gộp và tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 1990 đến 2017.
7p vicapital2711 02-08-2019 87 7 Download
-
Tiếp tục trên đà phát triển kinh tế của năm 2017 thì trong năm 2018 Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP đạt 6,7%, tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4%. Nợ đọng thuế phấn đấu giảm xuống dưới 5%, tăng thu ngân sách 4%, kiểm soát bội chi ngân sách ở mức 3,7%.
5p vidoraemon2711 03-06-2019 40 1 Download