Tảo Chlorella sp.
-
Tảo Chlorella sp và Scenedesmus sp có khả năng tồn tại trong nước rỉ rác đã xử lý sơ bộ (với màu đậm, nồng độ các chất ô nhiễm cao), nhưng tốc độ phát triển chậm, hiệu quả xử lý thấp. Bài viết trình bày nghiên cứu khả năng xử lý COD, BOD5 và amoni trong nước rỉ rác đã xử lý bằng hỗn hợp tảo Chlorella sp và Scenedesmus sp.
4p vipierre 02-10-2023 7 3 Download
-
Nghiên cứu "Nghiên cứu khả năng loại bỏ muối dinh dưỡng nitơ trong nước thải ao nuôi tôm thương phẩm của một số chủng vi tảo ở qui mô phòng thí nghiệm" nhằm khảo sát khả năng loại bỏ các muối dinh dưỡng nitrogen trong nước thải ao nuôi tôm thẻ chân trắng của một số chủng vi tảo. Trong nghiên cứu này, có 3 nghiệm thức thí nghiệm tương ứng với 3 chủng vi tảo phổ biến nhất trong nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam gồm Chlorella sp. NTU-201, Tetraselmis chuii NTU-202, và Oscillatoria sp. NTU-301.
11p senda222 22-02-2023 13 5 Download
-
Bài viết "Đánh giá khả năng xử lý nguồn nước giàu chất hữu cơ dễ hòa tan của một số chủng vi sinh vật vi tảo kết hợp vật liệu Nano Fe-Mn/AC" nghiên cứu đã phân lập và nhân nuôi ba chủng vi tảo (Chlorella sp., Scenedesmus sp. và Spirulina sp.) và ba chủng vi sinh vật (Bacillus sp., Aeromonas sp. và Pseudomonas sp.) có khả năng tạo màng sinh học (Biofilm) và xử lý nguồn nước giàu chất hữu cơ dễ hòa tan để phối kết hợp với chất mang là vật liệu nano Fe-Mn/AC than hoạt tính để thực hiện mô hình thí nghiệm xử lý nguồn nước thu gom từ hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải.
12p phuongnhung205 21-10-2022 9 3 Download
-
Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ vi tảo Chlorella sp. và bùn hoạt tính loại bỏ chất dinh dưỡng và chất hữu cơ cho nước thải có nồng độ C/N thấp được nghiên cứu nhằm tìm ra tỷ lệ nuôi cấy vi tảo và bùn hoạt tính tốt nhất cho việc loại bỏ chất dinh dưỡng và chất hữu cơ cho nước thải tổng hợp.
7p vibentley 08-09-2022 38 3 Download
-
Ứng dụng tảo cho xử lý môi trường đang là một lựa chọn cho sản xuất thủy sản bền vững, đặc biệt là trong xử lý nước thải nuôi tôm. Nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng phát triển sinh khối, các điều kiện ảnh hưởng và khả năng xử lý ô nhiễm của tảo Chlorella Vulgaris trên nguồn nước thải sau nuôi bằng thực nghiệm trên mô hình nuôi công suất 120L (Mẻ/chu kỳ).
8p vikissinger 03-03-2022 62 4 Download
-
Trong điều kiện đầy đủ ánh sáng, nitơ là nguyên tốđa lượng quan trọng và cần thiết để tạo nên cơ thể sống (gồm các axit amin và protein) của tảo. Nhưng trong điều kiện dị dưỡng tảo vẫn có thể sử dụng các hợp chất hữu cơ làm nguồn dinh dưỡng. Mời các bạn tham khảo!
5p parasite 07-06-2021 27 2 Download
-
Trong nghiên cứu này, hai loài tảo lục Chlorella sp. và Scenedesmus protuberans phân lập từ Việt Nam, được phơi nhiễm riêng lẻ và đồng thời với thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất Chlorpyrifos Ethyl tại các nồng độ 0, 5, 25 và 125 µg L -1 trong 18 ngày.
11p nguathienthan10 22-02-2021 40 4 Download
-
Nước thải từ trại chăn nuôi lợn được xử lý bằng một số phương pháp thông thường như bể biogas, UASB... thường chưa đạt tiêu chuẩn, bởi vì còn có một số chất hữu cơ làm ô nhiễm nguồn nước. Để có thể chấp nhận tái sử dụng được nguồn nước này là một thách thức lớn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát khả năng lọc chất thải hữu cơ trong nước thải từ quá trình chăn nuôi lợn cùng với sự sinh trưởng và phát triển của tảo Chlorella sp. và Daphnia sp.
9p trinhthamhodang 24-10-2019 84 8 Download
-
Bài viết công bố về sàng lọc các loài vi tảo biển quang tự dưỡng được phân lập từ vùng biển của Việt Nam làm nguồn nguyên liệu cho sản xuất Diesel sinh học trong nghiên cứu; sử dụng phương pháp chuyển vị Ester tại chỗ để sản xuất Disel sinh học từ sinh khối vi tảo biển Chlorella sp.
6p ketaucho 24-10-2019 77 2 Download
-
Nghiên cứu này nhằm tìm ra được sự đa dạng các loài vi khuẩn sống cùng với tảo Chlorella. Chúng tôi đã sử dụng môi trường bán rắn Nutrient Broth với nồng độ pha loãng 10 và 100 lần để phân lập vi khuẩn từ hai canh trùng (môi trường) nuôi tảo Chlorella sp. chủng C2 và C6, có nguồn gốc từ đất.
10p babysexy1803 26-01-2019 65 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra điều kiện dinh dưỡng và hàm lượng glucose sử dụng thích hợp cho sự phát triển của tảo Chlorella sp. Nghiên cứu gồm hai thí nghiệm được tiến hành trong phòng với nhiệt độ 26-28°C, tảo được nuôi trong bình thủy tinh 8 lít với mật độ ban đầu 2×106 tế bào/mL ở độ mặn 25‰ và môi trường nuôi cấy là Walne.
6p thienthandoremon 31-05-2018 72 4 Download
-
Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của loại thức ăn (4 nghiệm thức) và mật độ ương (4 nghiệm thức) lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của nghêu giai đoạn ấu trùng chữ D được thực hiện từ tháng 5 đến tháng 11 năm 2013 tại Tiền Hải, Thái Bình. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sử dụng thức ăn là hỗn hợp tảo đơn bào với tỷ lệ (70% I. galbana, 20% Chlorella sp, 10% N. oculata) cho tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng là tốt nhất (1.071µm và 11,66%).
6p advanger1 06-05-2018 76 3 Download
-
Nghiên cứu nhằm giải quyết vấn để giải quyết vấn ô nhiễm môi trường tại công ty cũng như tạo ra hướng đi mới trong vấn đề xử lý nước thải thủy sản hiện nay đồng thời tạo ra nguồn nguyên liệu sạch hướng để hướng đến phát triển bền vững nhằm giải quyết nhu cầu thiếu hụt của nguồn nhiên liệu hóa thạch trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo.
17p vannhat_xq 25-02-2017 166 22 Download
-
Trong nước, tảo hấp phụ các chất dinh dưỡng để tổng hợp các chất hữu cơ làm tăng sinh khối và thải oxy. Qua tìm hiểu cho thấy: 3 loài tảo Chlorella sp.m. Platymonas sp. và Nanochloropsis oculata có khả năng thích ứng rộng, dễ nuôi và có thể làm sạch nước khá hiệu quả. Vì vậy, tác giả tập trung nghiên cứu khả năng làm giảm ô nhiễm môi trường của 3 loài tảo này trong điều kiện phòng thí nghiệm.
6p lalala05 30-11-2015 124 27 Download
-
Ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau (từ 5-30‰) đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của Hàu rừng đước Crassostrea sp đã được nghiên cứu. Hàu thí nghiệm được thu tại huyện Ngọc Hiển, Cà Mau với chiều dài từ 55-60mm và khối lượng từ 18-20g. Thức ăn dùng trong thí nghiệm bao gồm tảo Chaetoceros, Chlorella, tảo khô và men bánh mì. Sau 120 ngày nuôi, tốc độ tăng trưởng chiều dài của Hàu ở các nghiệm thức không có sự khác biệt (p0,05). Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng khối lượng của Hàu ở nghiệm thức 5‰ thấp hơn và khác biệt...
8p sunshine_7 19-07-2013 106 5 Download
-
Thí nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng kết hợp của các mức nhiệt độ (28, 32 và 34oC) và độ mặn (10, 20 và 30‰) đến tốc độ lọc tảo, chỉ số độ béo và tỷ lệ sống của nghêu Bến Tre ở các kích cỡ khác nhau là nghêu nhỏ (SL:14,71±0,39mm); nghêu trung (SL:23,15±0,31mm) và nghêu lớn (SL:36,03±0,69mm). Nghêu được nuôi trong bể composite thể tích 200 lít và được cho ăn bằng tảo Chlorella sp. từ hệ thống nước xanh cá rô phi với mật độ tảo ~300.000 tb/ml. Kết quả thí nghiệm cho thấy khi nuôi nghêu ở độ mặn...
7p sunshine_7 19-07-2013 98 15 Download
-
Tảo và mật độ cho ăn là những nhân tố quan trọng trong nuôi luân trùng đại trà, hai thí nghiệm được bố trí để xác định ảnh hưởng của hai loại tảo thức ăn Chlorella sp. và Scenedesmus obliquus cùng với ba mật độ cho ăn (0.1x10^6, 1x10^6, 10x10^6 tế bào/ml) lên sinh trưởng và thành phần các acid béo của luân trùng nước ngọt Brachionus calyciflorus.
2p chuteu_1 17-06-2013 84 11 Download
-
Khủng hoảng năng lượng được coi là vấn đề mang tính toàn cầu. Sự cạn kiệt nguồn nhiên liệu hóa thạch và các vấn đề môi trường liên quan đến khí thải và các vấn đề môi trường liên quan khí thải nhà kính trong việc sử dụng dầu mỏ đã đặt ra yêu cầu phải tìm nguồn năng lượng thay thế.
6p vannhat_xq 26-04-2013 83 14 Download
-
* Môi trường dinh dưỡng: Platymonas sp., Chlorella sp. Sử dụng một trong các môi trường nuôi cấy sau: 1- KNO3 FePO4 50 ppm 2 ppm 20 ppm Nước tiểu 2L/ m3 KH2PO4 C6H5O7 10 ppm...
6p vachmauthu5_2305 12-04-2011 278 78 Download