intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thân rễ Sâm cau

Xem 1-20 trên 22 kết quả Thân rễ Sâm cau
  • Bài viết Nghiên cứu giải phẫu thân, lá và rễ cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) trình bày đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẫu thân ngầm và thân khí sinh cây sâm Ngọc Linh; Đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẫu lá cây sâm Ngọc Linh; Đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẫu rễ củ và các rễ con cây sâm Ngọc Linh.

    pdf9p virichard 28-03-2024 8 4   Download

  • Nghiên cứu này tiến hành mô tả đặc điểm về cấu tạo giải phẫu của các bộ phận (rễ, thân rễ, bẹ lá, phiến lá) của cây Sâm đá Kbang (Curcuma singularis Gagnep.), một loài mới được ghi nhận ở Việt Nam năm 2016.

    pdf10p vimarillynhewson 02-01-2024 13 2   Download

  • Hiện nay, Sâm cau chủ yếu được thu hái ở Yên Bái và sử dụng cả nước nhưng chưa được nghiên cứu đầy đủ về thành phần cũng như tác dụng sinh học. Ở nước ngoài, đã có một vài công trình nghiên cứu về thành phần hóa học hay tác dụng dược lý của loài này. Bài viết nghiên cứu thành phần hóa học hướng tác dụng chống oxy hóa của thân rễ Sâm cau.

    pdf9p visoros 28-10-2023 8 4   Download

  • Bài viết Xây dựng quy trình định lượng đồng thời 2 hợp chất phenol orcinol glucoside và curculigoside trong Sâm cau (Curculigo orchioides) bằng UPLC-PDA được thực hiện với mục tiêu xây dựng quy trình định lượng đồng thời 2 hợp chất phenol orcinol glucoside (OG) và curculigoside (CG) trong Sâm cau bằng UPLC-PDA nhằm phục vụ việc tiêu chuẩn hóa dược liệu.

    pdf6p vipierre 30-09-2023 7 3   Download

  • Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) và cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.) ở Việt Nam" là sử dụng các dung môi thích hợp để chiết chọn lọc, thu được hỗn hợp các hợp chất từ thân rễ, hạt cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx) và từ thân rễ cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.); Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất trong hạt, thân rễ cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx) và thân rễ cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.); Thử hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập được.

    pdf27p chieuchieu02 19-04-2023 5 2   Download

  • Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) và cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.) ở Việt Nam" là sử dụng các dung môi thích hợp để chiết chọn lọc, thu được hỗn hợp các hợp chất từ thân rễ, hạt cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx) và từ thân rễ cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.); Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất trong hạt, thân rễ cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx) và thân rễ cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.); Thử hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập được.

    pdf248p chieuchieu02 19-04-2023 9 7   Download

  • Mẫu lát cắt mỏng theo chiều ngang (traverse thin cell layer - tTCL) lá, cuống lá và thân rễ của cây sâm cau in vitro được nuôi cấy trên môi trường MS không có và có TDZ (0,5, 1,0 mg/L) kết hợp IAA (1,5, 2,0 mg/L) nhằm khảo sát hiệu quả của TDZ và IAA lên khả năng tạo mô sẹo và chồi trực tiếp.

    pdf9p caphesuadathemduong 11-10-2021 29 2   Download

  • Cây Sâm cau đỏ phân bố nhiều ở xã Krông, huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai được định danh tên khoa học là Dracaena angustifolia Roxb., thuộc nhóm cây bụi hay cây gỗ nhỏ, cao từ 1-3 m, thân thường mọc thẳng đứng. Hoa lưỡng tính, có hình ống dài từ 2-3 cm, đường kính 7-9 mm, có màu vàng chanh. Quả mọng, hình cầu, đường kính 0,8-1,5 cm, chứa 1-2 hạt.

    pdf6p viwendy2711 05-10-2021 26 5   Download

  • Khóa luận được nghiên cứu với mục tiêu nhằm chiết xuất và phân lập các hợp chất saponin chính ở phân đoạn n-butanol của thân rễ của sâm vũ diệp. Xác định cấu trúc hoá học của các saponin phân lập được. Xây dựng dấu vân tay sắc ký sâm vũ diệp bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao.

    pdf49p chuheodethuong25 12-07-2021 31 11   Download

  • Khóa luận được nghiên cứu với mục tiêu nhằm chiết xuất và phân lập một số hợp chất từ phân đoạn n-butanol. Xác định và nhận dạng cấu trúc của các chất phân lập được trong phân đoạn. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf63p chuheodethuong25 12-07-2021 33 9   Download

  • Bài viết trình bày kết quả phân tích đặc điểm hình thái và trình tự nucleotide của vùng ITS và đoạn gen rpoC1, rpoB của cây Thổ nhân sâm thu tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Cây Thổ nhân sâm có rễ củ hình trụ và mang nhiều rễ con. Thân cây mọc thẳng và phân thành nhiều cành. Lá cây mọc so le, hình trứng ngược hoặc hình bầu dục, không lông, phiến lá dày. Hoa của cây có 5 cánh màu tím nhạt, có 2 lá đài, có hơn 10 nhị, bầu nhụy hình cầu.

    pdf8p viathena2711 08-10-2019 72 2   Download

  • Đề tài nghiên cứu quy trình chiết tách và định danh thành phần hóa học của dịch chiết thân rễ cây sâm cau; xác định công thức cấu tạo của cấu tử chính trong dịch chiết thân rễ cây sâm cau; so sánh sự khác nhau trong thành phần hóa học của thân rễ cây sâm cau non và thân rễ cây sâm cau già.... Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf26p bautroibinhyen24 20-04-2017 125 15   Download

  • (SKDS) - Tục đoạn, tên khác là sâm nam, rễ kế, oa thái, sơn câu thái, đầu vù… Bộ phận dùng làm thuốc của tục đoạn là rễ, thu hái vào mùa thu, cắt bỏ gốc thân và rễ con, phơi cho se rồi đập hơi dập, phơi hoặc sấy khô. Khi dùng thái mỏng, tẩm rượu hoặc nước muối, sao vàng.

    pdf2p doiduongbeach 11-05-2013 62 5   Download

  • Hoa mười giờ còn có tên gọi là bông mười giờ, thuộc họ rau sam. Cây mười giờ thân thảo, mọc bò, cao 10-15cm, mọng nước, chia nhánh rẽ đôi. Lá hình dải, dài 2cm, rộng 2mm. Hoa màu đỏ, vàng, hồng hay trắng. Quả hình cầu, đường kính 4mm. Cây ra hoa vào mùa hè - thu. Theo Đông y, hoa mười giờ có vị chua, tính bình; có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, tiêu viêm, tiêu sưng. Thường dùng ngoài trị mụn nhọt, ghẻ ngứa, bỏng,... Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây, thu hái quanh...

    pdf2p bibocumi16 19-11-2012 111 3   Download

  • Một số đặc điểm chung Cây pơmu có tên khoa học Fokienia hodginssi (Dunn) thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceace). Có nhiều tên gọi địa phương như đỗ sam, đỗ thụ, bách Phúc Kiến (Trung Quốc), thông dầu, thông hôi, mạy long lanh, mạy vác.. Gỗ pơmu bền đẹp, thân thẳng dễ cưa xẻ, kết cấu mịn, được dùng trong xây dựng, làm đồ mỹ nghệ, điêu khắc tạc tượng; rễ cành, ngọn, mùn cưa được lấy chưng cất tinh dầu làm hương liệu. Gỗ pơmu chôn sâu dưới đất hoặc ngâm dưới nước vài năm không bị mối...

    pdf8p miumiungon 04-02-2012 179 20   Download

  • Dùng phối hợp chữa tê thấp, đau mình mẩy: rễ sâm cau, hà thủ ô, hy thiêm mỗi thứ 20g, thái nhỏ, ngâm với 500ml rượu trắng, trong 7-10 ngày, càng lâu càng tốt; ngày uống hai lần, mỗi lần 30ml. Chữa sốt xuất huyết: sâm cau 20g (sao đen), cỏ nhọ nồi 12g, trắc bách diệp 10g (sao đen), quả dành dành 8g (sao đen), sắc uống làm 2-3 lần trong ngày. Để chữa liệt dương do rối loạn thần kinh chức năng, lấy sâm cau 10g, sâm bố chính, trâu cổ, kỷ tử, ngưu tất, tục...

    pdf20p poseidon08 08-08-2011 115 13   Download

  • Thân rễ khô đã cạo sạch vỏ ngoài của cây Trạch tả (Alisma orientalis (Sam.)Juzep.) họ Trạch tả (Alismataceae). Mô tả Thân rễ hình cầu, hình trứng hay hình con quay, dài 2 - 7 cm, đường kính 2 - 6 cm. Mặt ngoài màu trắng hơi vàng hay nâu hơi vàng, có các rãnh nông, dạng vòng không đều ở ngang củ, có nhiều vết sẹo rễ nhỏ dạng bướu, ở đầu thân rễ có vết của thân cây còn sót lại. Chất chắc, mặt bẻ gẫy màu trắng vàng, có tinh bột, nhiều lỗ nhỏ. Mùi thơm nhẹ,...

    pdf3p truongthiuyen17 19-07-2011 78 4   Download

  • Tiên mao Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.), họ Thuỷ tiên (Amaryllidaceae). Mô tả Thân rễ hình trụ, hơi cong queo, dài 3 - 10 cm, đường kính 4 - 12 mm. Mặt ngoài màu nâu đen tới màu nâu, xù xì, có các lỗ sẹo rễ con và nhiều vết nhăn ngang. Chất cứng và giòn, dễ bẻ gãy, mặt gãy không phẳng, màu nâu nhạt tới nâu hoặc nâu đen ở giữa. Mùi thơm nhẹ, vị đắng và cay. ...

    pdf4p truongthiuyen16 18-07-2011 105 12   Download

  • Cây đan sâm có tên khoa học Salvia miltiorrhiza Bunge, thuộc họ hoa môi. Ðan sâm là loại cỏ sống lâu năm, thân vuông, trên có các gân dọc mang lông ngắn màu vàng trắng nhạt. Rễ nhỏ dài hình trụ, màu đỏ nâu. Lá kép mọc đối, có 3-5 lá chét. Mép lá chét có răng cưa, mặt lá chét phủ lông mềm màu trắng. Hoa tự mọc thành chùm ở đầu cành hay kẽ lá. Hoa mọc vòng, mỗi vòng 3-10 hoa, có tràng màu xanh tím nhạt. Quả nhỏ. Ðan sâm được nhập giống từ Trung...

    pdf10p dududam 19-05-2011 88 9   Download

  • Phèn đen trị tiêu chảy Phèn đen là loại cây nhỡ, cao từ 2-4m, cành nhánh màu đen nhạt đơn, lá mọc so le, hình trái xoan hình bầu dục hay hình trứng ngược; phiến lá rất mỏng, mặt trên sẫm màu hơn mặt dưới. Hoa mọc ở nách lá. Quả hình cầu, khi chín màu đen. Cây mọc hoang khắp nơi, ở bờ bụi ven đường, ven rừng và thường được trồng làm hàng rào. Bộ phận dùng làm thuốc chủ yếu là rễ, lá và vỏ thân. Theo y học cổ truyền, rễ phèn đen có vị chát, tính...

    pdf2p naunhoxinh 30-12-2010 89 6   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2