Thanh nhiệt lương huyết chỉ huyết
-
Khi bạn biết cách trao quyền cho người khác, thúc đẩy và tạo cảm hứng cho họ, họ sẽ muốn làm việc với bạn để giúp đỡ bạn đạt được những mục tiêu trong công việc của mình. Khả năng thu hút kiến thức, nhiệt huyết và năng lực của họ sẽ tạo sức mạnh cho bạn, làm đòn bẩy cho bạn, nhờ đó bạn hoàn thành được khối lượng công việc lớn hơn và trong thời gian ngắn hơn so với những người khác. Tham khảo tài liệu "Nguyên tắc trao quyền cho người khác" để nắm bắt nội dung chi tiết.
5p phamkhanhthienhihi 10-11-2015 85 6 Download
-
Khứ ứ chỉ huyết, thanh nhiệt lương huyết chỉ huyết, kiện tỳ chỉ huyết, tóm tắt thuốc chỉ huyết là những nội dung chính trong bài giảng "Thuốc chỉ huyết". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
8p ttv_vuvu 04-10-2015 110 14 Download
-
.Dành dành thanh nhiệt, lương huyết Có hai loại dành dành được dùng làm thuốc trong Đông y là dành dành, còn gọi là chi tử (Gardenia jasminoides Ellis), mọc hoang và được trồng phổ biến ở các tỉnh đồng bằng và trung du nước ta và dành dành núi còn gọi là sơn chi tử (Gardenia stenophylla Merr.), cùng họ cà phê có ở vùng núi, nhất là các tỉnh miền Trung.
5p goichoai 29-08-2013 70 3 Download
-
.Bạch mao căn, thanh nhiệt, lợi tiểu Bạch mao căn còn gọi là rễ cỏ tranh, là cây mọc hoang khắp nơi trên đất nước ta. Bộ phận dùng làm thuốc là rễ cây. Theo Đông y, bạch mao căn vị ngọt, tính hàn; vào phế, vị và tiểu trường. Tác dụng lương huyết chỉ huyết, thanh nhiệt lợi niệu. Liều dùng hằng ngày 10 - 15g (dạng tươi 30 - 60g) bằng cách sắc, vắt ép lấy nước. Dưới đây xin giới thiệu một số cách chữa bệnh có mao căn. ...
4p goichoai 28-08-2013 68 2 Download
-
Theo y học cổ truyền, cây có vị ngọt nhạt, tính mát, không độc, có tác dụng lương huyết, thanh nhiệt, mát gan, giải độc, lợi tiểu, hạ áp, hạ sốt và sốt rét. Cỏ mần trầu hay mần chầu, tên khác là ngưu cân thảo, thanh tâm thảo, cỏ chỉ tía, cỏ dáng, cỏ bắc, cỏ vườn trầu… tên khoa học là Eleusine indica, thuộc họ Lúa (Poaceae).
4p muarung1981 13-08-2013 135 8 Download
-
Không chỉ là cây cảnh đẹp, mẫu đơn còn là dược liệu quý trong y học cổ truyền. Bộ phận dùng làm thuốc là vỏ rễ của cây mẫu đơn được trồng từ 3 - 5 năm (còn gọi mẫu đơn bì). Theo Đông y, mẫu đơn có tính mát, vị cay ngọt đắng, chủ trị thanh nhiệt, mát huyết
5p banmaixanh123456 05-08-2013 119 3 Download
-
Có hai loại dành dành được dùng làm thuốc trong Đông y là dành dành, còn gọi là chi tử (Gardenia jasminoides Ellis), mọc hoang và được trồng phổ biến ở các tỉnh đồng bằng và trung du nước ta và dành dành núi còn gọi là sơn chi tử (Gardenia stenophylla Merr.)
5p banmaixanh123456 02-08-2013 48 3 Download
-
Cỏ mần trầu hay mần chầu, tên khác là ngưu cân thảo, thanh tâm thảo, cỏ chỉ tía, cỏ dáng, cỏ bắc, cỏ vườn trầu… tên khoa học là Eleusine indica, thuộc họ Lúa (Poaceae). Theo y học cổ truyền, cây có vị ngọt nhạt, tính mát, không độc, có tác dụng lương huyết, thanh nhiệt, mát gan, giải độc, lợi tiểu, hạ áp, hạ sốt và sốt rét.
2p skinny_1 01-08-2013 92 3 Download
-
Theo y học cổ truyền, huyết tinh thường do nhiều nguyên nhân gây nên như: ngoại cảm thấp nhiệt, ẩm thực bất điều (ăn uống không hợp lý), phòng dục quá độ, chấn thương hoặc phẫu thuật bộ phận sinh dục... Tùy từng thể bệnh riêng biệt các thầy thuốc hay lương y có kinh nghiệm sẽ tiến hành lựa chọn các vị thuốc và bài thuốc cho phù hợp Cụ thể, với thể nhiệt độc tích thịnh phải thanh nhiệt giải độc, lương huyết chỉ huyết bằng bài thuốc Ngũ vị tiêu độc ẩm phối hợp với Tê giác...
2p bibocumi16 19-11-2012 60 2 Download
-
Phượng vĩ thảo hay còn được gọi là cỏ phượng vĩ. Là loại cây thảo nhỏ, cao 30 – 40cm. Thân rễ ngắn mọc bò, lá chia ra làm nhiều đoạn xòe ra như đuôi con phượng, mép lá các đoạn có khía cạnh. Cây mọc hoang khắp nơi, thường thấy ở quanh bờ giếng, chân tường, vách đất, rìa đường… Phượng vĩ thảo có vị ngọt nhạt, hơi đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, lương huyết, chỉ lỵ....
3p ngocminh84 04-10-2012 63 4 Download
-
Mướp là một loại quả vừa ngon, bổ, lại mát cho bữa ăn mùa hè. Từ mướp có thể chế biến được nhiều món ăn ngon, đồ uống giải khát và chữa bệnh. Trong quả mướp có chứa nhiều nước, protid, lipid, glucid, xenlulo, canxi, photpho, sắt, betacaroten, B1, B6, B2, C… Theo Đông y, mướp vị ngọt, tính mát, có công dụng sinh tân, chỉ khát, thanh nhiệt hóa đàm, lương huyết giải độc, thông sữa, thường dùng chữa các chứng như, ho suyễn nhiều đờm, viêm đường tiết niệu, mụn nhọt, ung thũng, sản phụ sữa không thông,...
3p ngocminh84 03-10-2012 72 2 Download
-
Bí đao còn có tên là đông qua [Benincasa hispida (Thunb.) Cogn.], quả bí đao có thể sử dụng nhiều bộ phận để làm thuốc: Thịt quả (đông qua nhục: phần giữa vỏ quả và ruột quả), phần vỏ quả (đông qua bì), hạt bí đao (đông qua tử). Theo YHCT, bí đao có vị ngọt, tính hàn, không độc. Quy kinh tỳ, vị, đại tràng, tiểu tràng. Có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, lợi niệu, tiêu phù thũng, tiêu viêm, chỉ thống, chống ho, tiêu khát. Hạt bí đao có vị ngọt, hơi hàn. Quy kinh phế, vị, tiểu...
4p kata_6 27-02-2012 86 7 Download
-
Hoa sen từ lâu đã được biết đến như một loại thuốc quý chữa nhiều bệnh lại vừa dễ kiếm tìm vì hoa thường mọc trong các ao hồ, đầm... Theo Đông y, hoa sen có tính ấm, vị ngọt, đắng, vào hai kinh Tâm, và Can, có tác dụng làm cho con người khai tâm (làm cho tinh thần tỉnh táo), ích khí, công hiệu giải nhiệt độc, thanh tâm (làm mát tim), lương huyết, hoạt huyết, chỉ huyết, trừ thấp, khu phong. Chữa được các bệnh: thương tích, thổ huyết, chảy máu cam, thiên bào sang (mụn nước),...
3p rose_789 20-02-2012 101 10 Download
-
Theo y học cổ truyền phương Đông, rau muống được dùng đơn thuần hoặc phối hợp với các rau khác làm thức ăn. Để làm thuốc, có thể dùng ăn uống trong và đắp rửa ngoài. Rau muống vào các kinh can, tâm, đại trường, tiểu trường. Công dụng thanh nhiệt lương huyết, chỉ huyết, thông đại tiểu tiện, giải độc Trong rau muống có nhiều chất dinh dưỡng như protein, lipid, tro, canxi, phốt-pho, sắt, kali; các vitamin B1, B2, C, PP và nhiều acid amin....
3p kata_012 07-02-2012 50 4 Download
-
Trong Đông y, chứng chảy máu cam (được gọi là nục huyết) do huyết nhiệt vong Đỗ đen hành gây ra, gồm 2 dạng: nội tính mát, nục huyết và ngoại nục huyết. Mỗi dạng bệnh có có tác phép điều trị riêng. dụng chữa 1. Nội nục huyết chảy Triệu chứng: Chảy máu mũi máu đỏ tươi, chân răng cũng chảy cam. máu, lưỡi khô, đỏ; miệng khô. Nếu nặng thì răng lung lay, háo khát, bứt rứt, hôi miệng, táo bón. Phép điều trị: Thanh nhiệt, lương huyết, chỉ huyết. - Tang diệp (lá dâu) 16 g, cúc hoa...
4p nkt_bibo26 20-12-2011 85 7 Download
-
Để chữa đại tiện ra máu, lấy hoa mào gà sao cháy tán bột, uống mỗi lần 6-9 g, mỗi ngày 2-3 lần. Hoặc dùng hoa mào gà trắng 15 g, phòng phong 6 g, tông lư thán 10 g, sắc uống. Mào gà đỏ có tên khác là kê quan hoa, kê công hoa, kê cốt tử hoa, mồng gà, lão lai thiểu... Theo y học cổ truyền, hoa mào gà đỏ vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt, trừ thấp, lương huyết, chỉ huyết, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như xích bạch lỵ...
5p nkt_bibo24 17-12-2011 90 6 Download
-
Cà tím thuộc họ cà còn có tên là cà dái dê, cà tím dài, cà dê (khác với cà bát vỏ tím). Cà tím không chỉ là một món ăn thông thường, nó còn là một loại rau có chứa nhiều dinh dưỡng có tác dụng giảm bớt lượng cholesterol trong máu đồng thời còn rất công hiệu trong việc điều trị nhiều bệnh khác. Theo Đông y, cà tím có tính năng cực hàn, thanh can, giáng hoả, lợi tiểu, nhuận tràng, chỉ huyết, hoá đàm, thanh nhiệt, giải độc Cà tím Một số công dụng chữa bệnh...
5p nkt_bibo23 15-12-2011 123 14 Download
-
Theo dược học cổ truyền, hoa hòe vị đắng, tính hơi lạnh, có công dụng thanh nhiệt, làm mát và cầm máu (lương huyết và chỉ huyết). Nó thường được dùng để chữa các chứng bệnh chảy máu như đại tiện ra máu, tiểu tiện ra máu, băng huyết… Ngoài ra, hoa hoè còn có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, chống co thắt cơ trơn ở đường ruột và phế quản, gây hưng phấn nhẹ, lợi niệu, chống phóng xạ, bình suyễn và chống viêm loét. Sau đây là một số cách dùng hoa hòe đơn giản. Tăng huyết...
5p nkt_bibo17 03-12-2011 230 6 Download
-
Theo Đông y, quả thanh long (trường tiên) có vị ngọt, chua, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, chỉ khái, hoá đàm. Ảnh: Rau hoa quả Việt Nam Thân cây có tác dụng thư cân hoạt lạc (giúp gân cốt co duỗi khoẻ khoắn và làm thông suốt các kinh lạc) và giải độc. Hoa có tác dụng bổ phế, trừ ho. Đặc biệt, chất nhầy trong quả thanh long giúp làm giảm cholesterol của thức ăn và muối mật. Do đó, người mập phì, người có hàm lượng cholesterol huyết áp tăng cao nên ăn thanh long. ...
5p nkt_bibo15 18-11-2011 66 5 Download
-
Rễ cỏ tranh, tên khác là bạch mao căn, nhả cà, lạc cà. Tên khoa học: Imperata cylindrica (L.) Beauv. họ lúa (Poaceae). Cỏ tranh là loại cỏ sống lâu năm, mọc rất nhiều ở nước ta. Bộ phận dùng làm thuốc là thân rễ (bạch mao căn) và hoa. Trong thân rễ có đường, arundoin, cylindrin, ferneol, simiarenol… Theo Đông y, bạch mao căn vị ngọt, tính hàn, vào 2 kinh phế và vị; tác dụng thông tiểu tiện, lương huyết, chỉ huyết, thanh nhiệt giải độc. ...
4p nkt_bibo05 28-10-2011 60 2 Download