Theo dõi tồn lưu tế bào ác tính
-
Bài viết khảo sát đặc điểm di truyền học phân tử của bệnh bạch cầu cấp tiền tủy bào (APL: Acute Promyelocytic Leukemia), tạo cơ sở theo dõi bệnh tồn lưu tế bào ác tính (MRD: Minimal residual disease) bằng phương pháp PCR định lượng tại bệnh viện Truyền máu Huyết học TP. Hồ Chí Minh.
7p sabiendo 05-02-2020 32 4 Download
-
CD66c là một glycoprotein biểu hiện mạnh trên bề mặt của các tế bào bình thường của dòng tủy. Dấu ấn miễn dịch này thường được biểu hiện bởi các tế bào bạch cầu cấp dòng lympho B. Mối liên hệ giữa CD66c và các đột biến đã được gợi ý qua nhiều nghiên cứu, CD66c có giá trị dự đoán âm BCR-ABL1 tương đối cao. Nhờ vào tần suất biểu hiện cao ở các tế bào bạch cầu cấp dòng lympho B ác tính và tính ít biến đổi do điều trị, CD66c đã được ứng dụng trong việc theo dõi tồn lưu tế bào ác tính bằng kỹ thuật tế bào dòng chảy.
5p sabiendo 05-02-2020 55 2 Download
-
Đánh giá tồn lưu ác tính ở bệnh nhân bạch cầu cấp sau điều trị tấn công bằng dấu ấn miễn dịch tế bào
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm theo dõi mức độ tồn lưu ác tính ở các bệnh nhân mắc các bệnh bạch cầu cấp sau hóa trị thông qua việc xác định sự tồn tại những kiểu hình DAMD bất thường trên tế bào non ác tính.
5p hanh_tv7 04-01-2019 43 3 Download
-
Nội dung bài viết nhằm nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật PCR định lượng (RQ‐PCR) trong đánh giá tồn lưu tế bào ác tính (TLTBAT) trên bệnh nhân bạch cầu cấp dòng lympho (BCCDL) có mang tổ hợp gen TEL‐AML1. Nghiên cứu trên 13 bệnh nhân được chẩn đoán BCCDL‐B có biểu hiện TEL‐AML1 bằng RT‐PCR và FISH được khảo sát TLTBAT lúc chẩn đoán và trong quá trình theo dõi điều trị bằng kỹ thuật RQ‐PCR sử dụng Taqman Probe.
6p hanh_thom96 04-12-2018 60 2 Download