Thiết kế bài giảng Vectơ
-
Tài liệu Thiết kế bài giảng Hình học 10 nâng cao (Tập 1) được biên soạn dựa trên các chương, mục của Tài liệu giáo khoa, bám sát nội dung của Tài liệu giáo khoa, từ đó hình thành nên cấu trúc bài giảng theo chương trình mới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết phần 1 ngay sau đây.
73p doinhugiobay_19 16-03-2016 203 49 Download
-
Nối tiếp nội dung phần 1 Tài liệu Thiết kế bài giảng Hình học 10 nâng cao (Tập 1), phần 2 giới thiệu tới người đọc cách thiết kế bài giảng Hình học 10 nâng cao về chủ đề tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
106p doinhugiobay_19 16-03-2016 243 47 Download
-
Tài liệu Thiết kế bài giảng Hình học 10 nâng cao (Tập 2) giới thiệu tới người đọc cách thiết kế bài giảng Hình học 10 nâng cao về chủ đề tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng, phương pháp tọa độ trong mặt phẳng. Mời các bạn cùng tham khảo.
100p doinhugiobay_19 16-03-2016 137 26 Download
-
Bài giảng Xác suất và Thống kê do Nguyễn Đức Phương (ĐH Công nghiệp TP.HCM) biên soạn cung cấp cho bạn đọc các kiến thức về biến cố, xác suất của biến cố; biến ngẫu nhiên; một số phân phối xác suất thông dụng; luật số lớn và các định lý giới hạn; vecto ngẫu nhiên; lý thuyết mẫu, ước lượng tham số; kiểm định giả thiết; tương quan, hồi qui.
156p minhduyeisntein 11-08-2015 130 16 Download
-
Tổng hợp những thiết kế bài giảng môn Vật lý 8 bài 5 Sự cân bằng lực - Quán tính đảm bảo chất lượng về nội dung và đẹp mắt về hình thức, đây là tư liệu giúp học sinh nêu được một số ví dụ về 2 lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực, làm được thí nghiệm về 2 lực cân bằng.
21p nguyentrongtuyenvl 17-03-2014 518 47 Download
-
Những bài giảng về về phương trình mặt phẳng - toán 12 được thiết kế đẹp mắt, với nội dung sát với chương trình học. Hy vọng đây sẽ là những tài liệu tham khảo quý báu, hữu ích cho các giáo viên cũng như các em học sinh.
25p muadong1981 04-11-2013 355 46 Download
-
Ta cần nắm rõ các lực thủy động này cả về số lượng và chất lượng để phục vụ cho thiết kế lưới mới hoặc cải tiến ngư cụ hiện có. Để có được các giá trị về mặt số học của các lực cản, lực thủy động, lực tổng quát tác động lên ngư cụ và để phân các lực này theo các thành phần véctơ của nó, thì các nhóm bộ phận ngư cụ cần được đặt trong dòng chảy có tốc độ biết trước trong các bể thí nghiệm. Trong mỗi trường hợp, một khi biết...
0p myxaodon11 15-11-2011 87 16 Download
-
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nắm được phương của lực từ tác dụng lên một đoạn dòng diện là phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và vectơ cảm ứng từ… - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái và biết cách vận dụng quy tắc đó. 2. Kỷ năng - Xác định được phương, chiều lực từ tác dụng lên dòng điện bằng quy tắc bàn tay trái và ngược lại. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm về lực từ tác dụng lên...
0p abcdef_50 12-11-2011 126 5 Download
-
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm tương tác từ,từ trường, tính chất cơ bản của từ trường… - Nắm được khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương, chiều), đường sức từ, từ phổ. Quy tắc về các đường sức từ. - Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và biết được từ trường đều tồn tại bên trong khoảng không gian giữa hai cực từ của nam châm chữ U. 2. Kỷ năng - giải thích được tương tác từ. - Giải thích được các tính chất của đường sức...
0p abcdef_50 12-11-2011 146 20 Download
-
I. MỤC TIÊU: - Hệ thống kiến thức, phương pháp giải bài tập về tương tác tĩnh điện. - Rèn luyện kĩ năng tư duy về các bài tâp về định luật Culông. - Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập định tính về áp dụng các đặc điểm của điện trường.II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phương pháp giải bài tập - Lựa chọn bài tập đặc trưng. - Chuẩn bị các phiếu trắc nghiệm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: - Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường?...
0p abcdef_50 12-11-2011 245 17 Download
-
I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: A. Định nghĩa điện trường và tính chất cơ bản của điện trường. B. Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường. C. Hiểu được định nghĩa đường sức điện và ý nghĩa của đường sức điện. D. Hiểu được khái niệm điện phổ, quy tắc vẽ đường sức điện. E. Hiểu được nội dung nguyên lý chồng chất điện trường. 2.Kĩ năng: - Xác định được vectơ cường độ điện trường của một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm gây ra tại một điểm trong không gian II. CHUẨN BỊ 1....
0p abcdef_50 12-11-2011 178 17 Download
-
I- MỤC TIÊU Hiểu định tính từ trường quay là gì và biết cách tạo ra từ trường quay. Biết cách dùng vectơ để giải thích sự tạo ra từ trường quay nhờ dòng điện ba pha. Giải thích được vì sao động cơ không đồng bộ ba pha lại quay “không đồng bộ”. Phân biệt được sự quay đồng bộ và quay không đồng bộ. II- CHUẨN BỊ Giáo viên - Bộ thí nghiệm tương tự như Hình 25.1 *, 25.2 *, 25.5 * SGK. - Tranh vẽ phóng to Hình 25.3 * SGK. Học sinh - Định luật...
0p abcdef_49 11-11-2011 124 3 Download
-
I- MỤC TIÊU Hiểu vì sao trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp lại có tác dụng làm cho u lệch pha so với i. Hiểu ý nghĩa biểu thức của dòng điện xoay chiều có RLC. Hiểu ý nghĩa và tính toán được giá trị của trở kháng. Biết biểu diễn các đại lượng U, I, Z bằng giản đồ vectơ. Có kĩ năng quan sát để hiểu ý nghĩa của đồ thị u(t) và i(t) trên màn dao động kí hoặc trên tranh mô phỏng. II- CHUẨN BỊ Giáo viên - Bộ dụng cụ thí nghiệm như...
0p abcdef_49 11-11-2011 117 10 Download
-
I- MỤC TIÊU Biết trong mạch điện xoay chiều tụ điện có tác dụng làm cho u trễ pha so với i một góc /2. Hiểu ý nghĩa biểu thức của dòng điện xoay chiều có tụ điện. Hiểu ý nghĩa và tính toán được giá trị của dung kháng. Biết biểu diễn sự lệch pha U, I bằng giản đồ vectơ. Có kĩ năng quan sát để hiểu ý nghĩa của đồ thị trên màn hình dao động kí hoặc trên tranh mô phỏng. II- CHUẨN BỊ Bài này có nội dung và cấu trúc tương tự phần dòng...
0p abcdef_49 11-11-2011 110 6 Download
-
I MỤC TIÊU Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ vectơ. Biết áp dụng phương pháp giản đồ vectơ để tìm dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. II CHUẨN BỊ Học sinh Ôn lại quy tắc tổng hợp hai vectơ đồng quy. III GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tìm hiểu phương pháp giản đồ vectơ, còn gọi là cách vẽ Frenen. GV hướng dẫn HS lập phương trình chuyển động của hình chiếu P của một điểm M chuyển động tròn đều...
0p abcdef_49 11-11-2011 96 4 Download
-
I / MỤC TIÊU : Nắm được đặc điểm của công suất tức thời, công suất trung bình và khái niệm hệ số công suất. Biết cách tính công suất của dòng điện xoay chiều. II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Đồng hồ điện 2 / Học sinh : Xem lại giản đồ vectơ của các bài 36 + 37 + 38 + 39, các biểu thức bài 40 và công thức lượng giác tích thành tổng. II / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
0p abcdef_49 11-11-2011 120 8 Download
-
I / MỤC TIÊU : Biết cách vẽ và dùng giản đồ vectơ để nghiên cứu đoạn mạch RLC nối tiếp. Nắm được quan hệ giữa hiệu điện thế với cường độ dòng điện, biết cách tính tổng trở Z, độ lệch pha của đoạn mạch RLC nối tiếp. Nắm được hiện tượng và điều kiện để xảy ra cộng hưởng. II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Cuộn dây, điện trở, tụ điện, nguồn điện xoay chiều. 2 / Học sinh : Xem lại giản đồ vectơ của các bài 36 + 37 + 38...
0p abcdef_49 11-11-2011 137 6 Download
-
I / MỤC TIÊU : Hiểu các tác dụng của cuộn cảm trong mạch điện xoay chiều. Nắm được khái niệm cảm kháng. Biết cách tính cảm kháng và vẽ giản đồ vectơ cho đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần. II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Cuộn dây, khóa K, bóng đèn, nguồn điện xoay chiều, dao động ký điện tử. 2 / Học sinh : Xem lại bài 36 + 37 + 38 III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
0p abcdef_49 11-11-2011 93 4 Download
-
I / MỤC TIÊU : Hiểu các tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều. Nắm được khái niệm dung kháng. Biết cách tính dung kháng và vẽ giản đồ vectơ cho đoạn mạch chỉ có tụ điện. II / CHUẨN BỊ : Nên chuẩn bị tụ có dung kháng cùng bậc độ lớn với điện trở của đèn để dễ quan sát hiện tượng đèn sáng lên khi thay tụ bởi dây dẫn. Nếu không có dao động kí hai chùm tia thì GV cần vẽ trước đồ thị biểu diễn hiệu điện thế và cường độ...
0p abcdef_49 11-11-2011 102 4 Download
-
I / MỤC TIÊU : Biết rằng có thể thay thế việc cộng hai hàm dạng sin x1 và x2 cùng tần số góc bằng việc cộng hai vectơ quay tương ứng X 1 và X 2 ở thời điểm t = 0. Nếu x1 X 1 , x2 X 2 thì x1 + x2 X 1 + X 2 Có kĩ năng dùng cách vẽ Frenen để tổng hợp hai dao động cùng tần số góc. Hiểu được tầm quan trọng của độ lệch pha khi tổng hợp hai dao động. II / CHUẨN BỊ :...
0p abcdef_49 11-11-2011 120 5 Download