Thời heian
-
Bài viết "Văn hóa kiếm đạo ảnh hưởng đến đời sống của người dân Nhật Bản ngày nay" giới thiệu về kiếm đạo có lịch sử rất lâu đời từ thời Heian (794 – 1185) và phát triển qua nhiều thời kì, triều đại khác nhau. Cho đến năm 1912 thống nhất các trường phái kiếm thuật cổ điển, truyền lại cho các thế hệ kế tiếp. Bộ môn kiếm đạo đã tôi luyện nên cho người dân Nhật Bản một “tinh thần võ sĩ đạo”, nó đã thấm nhuần vào máu, lưu truyền qua các thế hệ. Chính nơi đây kiếm đạo được xem như là một văn hóa trong cuộc sống của người dân Nhật Bản.
4p tahoaiman 02-01-2024 22 3 Download
-
Bài viết Một số phong tục đặc trưng của cung đình Nhật Bản dưới thời Heian qua tác phẩm Genji monogatari trình bày về phong tục hôn nhân, và phong tục thành nhân của giới quý tộc sống trong hoàng cung Heian, để thấy được đời sống tinh thần độc đáo của họ, khác xa với đời sống bần hàn của dân thường ở bên ngoài kinh thành.
14p viisac 15-09-2023 7 3 Download
-
Bài viết trình bày về sự hình thành và phát triển của kiến trúc Shinden Zukuri, sơ lược sự xuất hiện của lối kiến trúc này ở Hoàng cung Heian. Đồng thời, mô tả về không gian nhà ở và kết cấu vườn cảnh để sáng tỏ những đặc trưng cơ bản của nó, và những ảnh hưởng nhất định của khía cạnh tôn giáo.
16p phuong7659 12-07-2023 9 3 Download
-
Nói đến văn học Nhật Bản hoàn mỹ nhất phải gọi tên kiệt tác “Genjimonogatari” (Truyện Genji) của nữ thi nhân Murasaki Shikibu sáng tác vào đầu thế kỷ XI, tác phẩm xoay quanh cuộc sống của một đại quý tộc trong cung đình Heian, Hoàng tử Genji. Được mệnh danh là kiệt tác bởi nội dung mà tác phẩm chứa đựng vượt ra khỏi khuôn khổ đơn thuần theo nghĩa văn học, mà đây chính là cuốn “từ điển” trọn vẹn nhất xét trên khía cạnh văn hóa của Nhật Bản, tất cả những lĩnh vực văn hóa từ vật chất đến tinh thần của thời kỳ Heian được truyền đạt đầy đủ qua ngòi bút lôi cuốn của tác giả.
16p vinikolatesla 25-03-2022 40 3 Download
-
Mục đích của luận văn là phân tích bình luận tác phẩm, các mối quan hệ trong tác phẩm để làm rõ phạm trù bi cảm, một phạm trù mỹ học thời Heian của Nhật Bản. Từ đó có thể thấy quan niệm về cái đẹp, những biểu hiện của cái đẹp trong văn học Nhật Bản trung cổ làm nên tính duy cảm, duy mỹ độc đáo của người Nhật.
104p glugluglu 08-10-2021 120 8 Download
-
Qua việc tìm hiểu khái niệm và đặc trưng của phức cảm Genji qua các tác phẩm của ba nhà văn lớn trong nền văn học Nhật Bản: Tanizaki, Kawabata, Murakami, đề tài sẽ góp phần lí giải, làm sáng tỏ những ảnh hưởng của văn chương truyền thống thời Heian, cùng những nét tâm lý xa xưa, mang tính cổ mẫu đến văn chương hiện đại Nhật Bản. Đồng thời, làm sáng rõ một số vấn đề về nội dung và nghệ thuật của các nhà văn hiện đại trong các tác phẩm của mình. Đó là một dòng chảy của nghệ thuật và cái đẹp xuyên suốt từ thời văn học Heian cho đến ngày nay.
108p beloveinhouse01 15-08-2021 52 14 Download
-
Bài viết tập trung làm rõ sự ảnh hưởng của triết học, tôn giáo và tư tưởng phương Đông cũng như sự tiếp biến tài tình của người Nhật để hình thành nên đặc điểm mĩ học riêng có của dân tộc. Ngoài ra, bài viết phân tích những đặc trưng cái đẹp biểu hiện qua đặc điểm như sự khuyết thiếu và dồn nén cảm xúc, gần gũi và cao xa, thiêng liêng và trần tục và số phận mong manh.
8p viaespa2711 31-07-2021 36 3 Download
-
Tài liệu Hợp tuyển văn học Nhật Bản: Phần 1 sẽ giới thiệu tới các bạn một số vấn đề về văn học thời cổ đại điển hình là văn học thời Nara, văn học thời heian. Hy vọng Tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin Tài liệu.
499p ngochuyen1234567 24-10-2015 362 79 Download
-
Thời Heian là thời của những cái đẹp thuần túy Nhật Bản. Sự hưng thịnh của văn hóa vương triều cho phép những cảm thức thẩm mỹ mang màu sắc Nhật có đất ươm mầm, nở hoa rực rỡ. Những cảm thức thẩm mỹ hình thành và phát triển trong thời đại này còn lưu dấu rất lâu trong mỹ học Nhật Bản. Có thể kể đến cảm thức mono no aware.
34p butmaucam 27-08-2013 172 32 Download
-
Truyện lấy bối cảnh ở Nhật những năm cuối của thời kì Heian (1156-1185), thể hiện cuộc xung đột, chiến tranh tranh chấp quyền lực giữa các gia tộc lớn. Tuy gia tộc Fujiwara, Minamoto, Taira là thật nhưng nhân vật và tình tiết
8p quacquac_123 29-05-2013 55 2 Download
-
Câu chuyện bắt đầu khi cậu bé Shindou Hikaru lục lọi căn gác xếp của ông nội để tìm xem có gì có thể bán lấy tiền được và bắt gặp một chiếc bàn cờ vây cổ, không ai nhìn thấy vết máu trên bàn cờ ngoài cậu. Kỳ thực, đó là bàn cờ bị ám bởi hồn ma của Fujiwara no Sai, một kỳ thủ cờ vây đến từ thời đại Heian, vốn là người dạy cờ vây cho nhà vua nhưng do bị ganh ghét hãm hại nên đã bị đuổi khỏi thành. Uất ức, Sai trầm...
0p bunca_1 11-05-2013 57 4 Download
-
Bài viết giới thiệu về văn học Nhật Bản thời Heian, thời kỳ mà văn học Nhật Bản phát triển rực rỡ, thời kỳ mà cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Nhật Bản đồng thời cũng là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của nhân loại ra đời, và cũng là thời kỳ mà dòng văn học nữ lưu của Nhật Bản gặt hái nhiều thành công nhất,
7p tuanlocmuido 14-12-2012 211 31 Download
-
Tuồng Nô gồm ba nguyên tố : truyện kể bằng lời ca (Utai=Dao), múa (Shimai=Sĩ Vũ) và âm nhạc diễn tấu kèm theo (Hayashi= Tạp Tử). Nhạc khí dùng cho Nô thường là ống tiêu (nôkan, ống sáo ngang dài độ 39cm), trống vai (kotuzumi), trống hông (ôkawa), trống đại (taiko), đàn ba giây (samisen hay shamisen) và chiêng. Tích của tuồng thường nhuốm màu huyền ảo. trình diễn trong các dịp tế lễ trong nông vụ ở miền quê. Bước qua thời Heian...
32p chuyenphimbuon 27-09-2012 130 23 Download
-
Bài viết giới thiệu về văn học Nhật Bản thời Heian, thời kỳ mà văn học Nhật Bản phát triển rực rỡ, thời kỳ mà cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Nhật Bản đồng thời cũng là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của nhân loại ra đời, và cũng là thời kỳ mà dòng văn học nữ lưu của Nhật Bản gặt hái nhiều thành công nhất, qua đó tác giả khẳng định vai trò quan trọng của phụ nữ Nhật Bản đối với sự phát triển của văn học Nhật Bản nói riêng và văn học thế giới nói......
7p phalinh20 24-08-2011 157 13 Download
-
bảng chữ cái tiếng Nhật thường được sử dụng để giải thích cho hệ thống âm vị, nhưng thử so sánh với bảng mora tiếng Nhật ở trên, ta thấy có sự khác nhau đáng kể. Đáng chú ý bảng chữ cái tiếng Nhật đã có từ thời kỳ Bình An (平安, "Heian"),
11p xingau7 23-08-2011 117 33 Download
-
3.3 Thời kỳ Heian (784 – 1192) Nếu như trong thời kỳ Nara, Phật Giáo được hưởng ứng mạnh mẽ bởi nhà nước thì đến thời kỳ Heian Phật giáo không còn như trước
7p heavenmaster1997 14-07-2011 97 6 Download
-
Mùa lễ hội ở Kyoto Đến với thành phố xinh đẹp của Nhật Bản vào những ngày cuối năm này, du khách sẽ có cơ hội được tham quan nhiều thắng cảnh đẹp cũng như được tận mắt quan sát nhiều nghi lễ truyền thống của dân tộc này. Hình ảnh trên NYTimes. Lễ rửa tội ở khu đền thờ linh thiêng Jonengu. Du khách đi thăm quan ở vườn Shosei-en tại khu đền Higashi Hongan-ji. Nơi đây đang diễn ra lễ kỷ niệm những cuốn sách của nhà văn nổi tiếng Lady Murasaki thời Heian. Một sinh viên đang thể hiện nghi thức trà...
5p snailssmall3 14-05-2011 97 6 Download
-
Năm 794, thủ đô của Nhật Bản được chuyển đến Heian, bây giờ là Kyoto. Trong hơn một thiên niên kỷ, Kyoto là nơi cư ngụ của Thiên hoàng và là trung tâm của đất nước, cho đến khi thủ đô được dời đi một lần nữa vào năm 1868 đến Tokyo. Kyoto đóng vai trò then chốt trong sự phát triển văn hóa, tôn giáo và chính trị của Nhật Bản trong nhiều thời kỳ lịch sử, bắt đầu từ thời Heian, kéo dài gần 400 năm và tiếp tục qua các thời Kamakura, Muromachi, Azuchi-Momoyama và Edo....
9p tangel 11-05-2011 60 4 Download
-
Thời kì ban đầu (đến năm 710 sau CN) 660 trước CN theo truyền thuyết (Kojiki và Nihon shoki), Thiên hoàng Jimmu (dòng dõi của nữ thần Mặt Trời, nữ thần quan trọng nhất trong Thần đạo) lên ngôi và là Thiên hoàng đầu tiên của Nhật Bản. 13000 – 300 trước CN thời Jomon (xoắn thừng), đồ gốm nung không men trang trí bằng những mô típ hoa văn như dây thừng xoắn. Cư dân tập trung thành những bộ lạc nhỏ săn bắn, hái lượm và đánh cá....
7p jayduy 08-12-2010 210 40 Download
-
Thời kỳ đồ đá cũ 35000–14000 TCN Thời kỳ Jōmon 14000–400 TCN Thời kỳ Yayoi 400 TCN – 250 SCN Thời kỳ Kofun 250–538 Thời kỳ Asuka 538–710 Thời kỳ Nara 710–794 Thời kỳ Heian 794–1185 Thời kỳ Kamakura 1185–1333 o Tân chính Kemmu 1333–1336 Thời kỳ Muromachi 1336–1573 o Thời kỳ Nam-Bắc triều 1336–1392 o Thời kỳ Chiến Quốc Thời kỳ Azuchi-Momoyama 1568–1603 o Mậu dịch Nanban Thời kỳ Edo 1603–1868 o Bakumatsu Thời kỳ Minh Trị 1868–1912 o Minh Trị Duy Tân Thời...
18p thuyvan_ht 09-07-2010 296 79 Download