Thóp trẻ sơ sinh
-
Siêu âm thóp là một phương pháp thăm dò cận lâm sàng đáng tin cậy và rất có giá trị, cho phép dễ dàng thấy được cấu trúc não của trẻ sơ sinh khi thóp còn chưa kín.(bau.vn): Siêu âm thóp là một phương pháp thăm dò cận lâm sàng đáng tin cậy và rất có giá trị, cho phép dễ dàng thấy được cấu trúc não của trẻ sơ sinh khi thóp còn chưa kín.
107p enter_12 29-06-2013 195 42 Download
-
Bài giảng "Siêu âm qua thóp trước & một số bệnh lý não trẻ em - Nguyễn Cao Thùy Trang" trình bày các kỹ thuật siêu âm thai nhi. Các mặt cắt cơ bản trong siêu âm thóp trước, cấu trúc căn bẳn của từng mặt cắt và một số bệnh lý về não phổ biến trong thai kỳ.
84p phamthithi240292 29-08-2017 209 14 Download
-
Bài giảng "Siêu âm não qua thóp tầm soát trẻ sinh non" đề cập: Chỉ định siêu âm não qua thóp, cách siêu âm não qua thóp (lựa chọn đầu dò hợp lý, các điều kiện đặc trưng dành cho khảo sát siêu âm sơ sinh phải đảm bảo, khám đơn giản và nhanh chóng trẻ có thể không cần di chuyển), đọc các mặt cắt siêu âm (hình ảnh các mặt cắt cơ bản, giải phẫu bình thường, doppler qua thóp...)
63p hanhhanh96 13-11-2018 88 7 Download
-
Bài giảng với các nội dung: kỹ thuật thăm khám, dấu hiệu siêu âm, nghiên cứu huyết động, chuẩn bị bệnh nhân, các lớp cắt, biến thể giải phẫu bình thường, siêu âm kiểm tra tình trạng não trẻ sơ sinh, theo dõi sau nhiễm trùng, các dị dạng ở não... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
22p dangkhaccuong 23-08-2019 66 3 Download
-
Bài giảng với các nội dung: siêu âm não qua thóp, các tổn thương não trẻ sơ sinh, xuất huyết nội sọ trẻ sơ sinh, xuất huyết não đặc trưng ở trẻ sinh non, xuất huyết thùy não, xuất huyết tiểu não - hố sau, thiếu tưới oxy - máu não trẻ sơ sinh...
90p quenchua2 15-12-2019 73 4 Download
-
Dưới đây là 10 biểu hiện không đáng lo ở các bé sơ sinh, các bậc cha mẹ nên biết. 1. Thóp bé nổi các mạch máu Những gì bạn thấy chỉ là hoạt động bình thường của hệ tuần hoàn ở bé, do đó, bạn đừng cuống lên và lo lắng. Sở dĩ thóp bé nổi các mạch máu là do vùng da thóp bảo vệ sọ chưa hoàn toàn ổn định, còn rất mềm, khiến ta cảm thấy như nhìn rõ tĩnh mạch và động mạch vậy. Bạn đừng quá lo nếu thấy phần thóp của bé nổi những...
4p banhbeo_1 18-05-2013 68 6 Download
-
Chạm vào thóp sẽ tổn thương não hoặc bé cần được tắm hàng ngày là 2 trong số 4 quan niệm chăm con chưa chính xác. 1. Bé phải đi tiêu ít nhất một lần mỗi ngày Cha mẹ thường nghĩ con mình bị táo bón nếu không đi tiêu hàng ngày. Với bé mới sinh, nhiều bé “đi” vài lần một ngày nhưng cũng có bé rất tiết kiệm “đầu ra”, 2-3 ngày, thậm chí là 4 ngày mới chịu “đi” một lần.
5p cuctay_1 11-12-2012 79 3 Download
-
Mặc dù chỉ chiếm một diện tích rất nhỏ nhưng thóp của trẻ lại có thể phản ánh tình trạng sức khỏe bên trong cơ thể trẻ. Đầu của trẻ sơ sinh thường có hình dạng là lạ và khác nhau, có trẻ đầu rất dài khi mới được sinh ra. Tạo hóa thật có lý khi tạo cho xương sọ của bé và các đường nối của chúng một sự cử động nhất định. Trong quá trình sinh ra đầu của bé sẽ thay đổi hình dạng, bằng cách đó bảo vệ cho não bộ khỏi áp lực quá...
4p conchokon 25-09-2012 133 10 Download
-
Trẻ khi mới sinh ra sức khỏe còn yếu và rất nhạy cảm Mất nước Mất nước ở trẻ sơ sinh rất nghiêm trọng nếu bé bị ói mửa nhiều hoặc tiêu chảy nặng. Có một số dấu hiệu mà bố mẹ có thể kiểm tra: -Bé chỉ có năm hoặc sáu chiếc tã ướt mỗi ngày thay vì 810 chiếc như thường lệ. -Nước tiểu vàng đậm hoặc màu cam nhạt thay vì vàng nhạt. -Bé đi ngoài phân lỏng. -Bé bú yếu và không hào hứng. -Thóp lún vào sâu. -Bé lơ đãng, thiếu nhanh nhẹn như bình...
3p nkt_bibo34 10-01-2012 100 8 Download
-
- Với các bé sơ sinh, vùng xương sọ chưa hoàn thiện. Trên đầu bé còn có 2 thóp mềm. Nếu đặt bé nằm cùng một tư thế trong thời gian kéo dài, bé có thể bị bẹp đầu. Cả nhà nội lẫn nhà ngoại, ai cũng trách chị Hoa vì cho con nằm nhiều quá. Chả thế mà bây giờ cu Bi đã bị “vẹt” hẳn một bên.
4p babi00 28-10-2011 62 5 Download
-
Sốt cao, nôn ói, đau đầu, cứng cổ, thóp căng là những dấu hiệu nguy hiểm; nếu không điều trị hay điều trị trễ, trẻ có thể tử vong hoặc bị các di chứng não úng thủy, yếu Bé Ngô Thị Trâm Anh - Trà Vinh, 7 tuổi, bị sốt cao, liệt chân tay, động kinh, điếc, hoặc không còn nhận biết được người thân.
8p chieckhangioam87 13-10-2010 104 3 Download
-
Hỏi: Tôi có con trai hai tháng tuổi, nặng 5,2kg, sinh tháng 6/2009. Tôi đã đưa cháu đi khám bệnh viện địa phương được các bác sĩ chẩn đoán bị TD hạ Calci máu – Thóp đóng sớm. Tôi xin hỏi bệnh này có ảnh hưởng đến não bộ không? Nhờ các bác sĩ tư vấn chế độ dinh dưỡng như thế nào cho tốt?
4p vovegiacmo 12-10-2010 92 3 Download
-
Lúc bé mới sinh, các khớp xương sọ của bé chưa hoàn toàn liền với nhau. Xương bé đã hình thành đầy đủ nhưng còn rất mềm, vì thế các bà mẹ phải đặc biệt cẩn thận với đầu của bé: có một chỗ rất dễ bị tổn thương trên xương sọ của bé, đó là thóp (“cửa đỉnh đầu”), các cơ của bé cũng còn rất yếu ớt. Mãi đến khi bé khoảng 15 tháng tuổi, thóp mới được liền lại…
5p bunbo1 25-07-2010 125 9 Download
-
Một số bà mẹ thắc mắc sờ tay lên thóp thở của trẻ thấy phập phồng có ảnh hưởng tới sức khỏe? Thóp thở bao nhiêu là phù hợp, thóp thở rộng có cần khám, chữa? Phải gọi là thóp không thở Theo TS Phạm Thị Xuân Tú, khoa Sơ sinh, Bệnh viện Nhi TW, con người ta thở bằng phổi, trao đổi oxy tại phổi. Còn từ thóp thở là không đúng, mà phải gọi là thóp không thở. Các em bé sinh ra có hai thóp. Thóp trước hình tứ giác được giới hạn bởi 2 xương đỉnh...
5p vuilacongaiha 13-07-2010 100 7 Download
-
Chị Thanh (40 tuổi, không chồng), có quan hệ với anh Lê Mạnh H (đã có vợ), và sinh được 1 đứa con (cháu Minh). Sau khi chấm dứt quan hệ với anh H, chị luôn bị 1 người tên Đỗ Thị Kim Duân (43 tuổi)-vợ của H, gọi điện thoại chửi mắng. Ngày 06/11/2009, Duân đến nhà chị Thanh (Đông Anh, Hà Nội). Tại đây, Duân xin được bế đứa trẻ, chị Thanh đồng ý. Lấy cớ nghe điện thoại, Duân bế cháu xuống bếp và dùng chiếc kim khâu lốp dài 7cm mang theo đâm vào đỉnh thóp đầu cháu. Sợ bị phát hiện, Duân...
28p lamdtk 03-07-2010 2661 390 Download
-
Thóp là vùng mềm giữa các xương sọ bên trên trán của trẻ SƠ SINH. THÓP SẼ CỨNG LẠI Ở KHOẢNG từ 8 tới 18 tháng tuổi: các xương sọ lúc đó sẽ liền lại. Nếu cháu bé đã ngoài 2 tuổi mà thóp vẫn còn mềm, bà mẹ cần nói cho bác sĩ biết. Ngược lại nếu mới trong 1, 2 tháng đầu mà cháu bé đã không còn thóp nữa, thì đấy cũng là điều bất thường, có ảnh hưởng không hay tới sự phát triển của đứa bé....
10p candysweet 01-10-2009 123 34 Download