![](images/graphics/blank.gif)
Thuốc thanh phế chỉ khái
-
Bài học "Thuốc hóa đàm, chỉ khái" cung cấp kiến thức về phân loại các loại thuốc có tác dụng hóa đờm và giảm ho trong y học cổ truyền. Nội dung bài học giúp người học hiểu rõ tính vị, công năng và chủ trị chính của ít nhất 5 vị thuốc trong nhóm này. Đồng thời, bài học hướng dẫn cách so sánh các vị thuốc để lựa chọn phù hợp trong điều trị các chứng ho và đờm. Qua đó, người học có thể vận dụng hiệu quả thuốc hóa đàm, chỉ khái trong thực hành lâm sàng.
16p
tuetuebinhan666
06-02-2025
3
1
Download
-
Bài giảng Thuốc hóa đờm, chỉ khái, bình suyễn trình bày về khái niệm đờm; thuốc hóa đờm; thuốc chỉ khái bình suyễn; thuốc thanh hóa đờm nhiệt; thuốc ôn hóa đờm hàn; thuốc thanh phế chỉ khái; thuốc ôn phế chỉ khái. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Y học cổ truyền.
58p
cocacola_05
23-10-2015
259
27
Download
-
Luận văn cung cấp những dẫn liệu về chi Xú hương (Lasianthus Jack) ở Khu BTTN Hòn Bà, giúp các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý thuận lợi hơn trong công tác bảo tồn, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên.
89p
beloveinhouse03
22-08-2021
18
4
Download
-
Theo đó, vốn đầu tư được quyết toán là toàn bộ chi phí hợp pháp đã thực hiện trong quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác sử dụng. Chi phí hợp pháp là chi phí được thực hiện trong phạm vi thiết kế, dự toán đã phê duyệt kể cả phần điều chỉnh, bổ sung, đúng với hợp đồng đã ký kết, phù hợp với các quy định của pháp luật. Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì vốn đầu tư được quyết toán phải nằm trong giới hạn tổng...
3p
bibocumi20
13-12-2012
156
21
Download
-
Thiên môn đông còn gọi là thiên đông, thiên môn, tóc tiên leo. Tên khoa học là Asparagus cocjin chinensis (Lour) Merr. Bộ phận dùng là rễ (củ) khô, được y học cổ truyền sử dụng từ lâu làm thuốc bổ âm, bổ phế âm. Theo y học cổ truyền, thiên môn đông có vị ngọt, đắng nhẹ, tính hàn; quy vào hai kinh phế, thận. Có công năng tư âm, nhuận táo, thanh phế, chỉ khái, hoá đàm, sinh tân. Chủ trị ho khan do phế táo, tân dịch thương tổn, miệng háo khát, đại tiện táo kết....
4p
xuongrong_1
26-10-2012
82
3
Download
-
Theo Đông y, cốt khí củ vị ngọt đắng, tính mát; vào kinh can, đởm và phế; có tác dụng hoạt huyết giảm đau, thanh nhiệt lợi thấp giải độc, hóa đàm chỉ khái. Chữa chứng bế kinh, đau do phong thấp, do chấn thương té ngã, chứng thấp nhiệt hoàng đản, đới hạ, lâm trọc, ung nhọt sưng tấy, ho do phế nhiệt; bỏng lửa, nước sôi, rắn độc cắn. Cốt khí củ được dùng làm thuốc trong các trường hợp: (Cây cốt khí) Chữa phong thấp, đau nhức xương: Cốt khí củ 15g, đơn gối hạc 12g, rễ cỏ...
3p
ngocminh84
03-10-2012
62
6
Download
-
Rau cần là loại rau thông dụng và có thể sử dụng làm thuốc. Theo Đông y học: Rau cần có vị ngọt, cay; tính mát; vào các kinh Phế và Vị. Có tác dụng thanh nhiệt, bình can, khư phong, lợi thấp, tỉnh não kiện thần, nhuận phế chỉ khái v.v...
5p
kata_6
27-02-2012
37
7
Download
-
Quả lê có tác dụng hạ huyết áp, thanh nhiệt, trấn tĩnh, bảo vệ gan, giúp tiêu hoá tốt. Theo Đông y, lê vị ngọt, hơi chua, tính hàn, vào các kinh phế và vị, có tác dụng bổ phế, thanh tâm, tiêu đờm, chỉ khái (làm hết ho), giáng hoả, giải khát, dùng chữa các bệnh thuộc nhiệt, sốt do bệnh phổi, đờm nhiều, viêm họng, viêm khí phế quản… Sách "Bản thảo cương mục" của Lý Thời Trân cũng ghi: "Lê nhuận phổi, mát tim, tiêu đờm, hạ hỏa, giải độc vết thương, giải độc rượu". Y...
5p
nkt_bibo14
17-11-2011
47
2
Download
-
Tên thuốc: Bulbus fritillariae cirrhosae Tên khoa học: 1. Fritillaria cirrhosa D. Don; 2. Fritillaria unibracteata Hsiao et K. C. Hsia; 3. Fritillaria Przewalskii; 4. Fritillaria Delavayi Franch. Bộ phận dùng: Củ. Tính vị: Ðắng, ngọt và hơi lạnh Quy kinh: Vào kinh Phế và Tâm Tác dụng: Nhuận phế trừ đàm, Chỉ khái, Thanh nhiệt tán kết. Chủ trị: Ho lâu ngày do Phế hư biểu hiện ho khan và khô Họng. Xuyên bối mẫu hợp với Mạch đông và Sa sâm. Ho do đơm nhiệt biểu hiện khạc đờm vàng đặc: Xuyên bối mẫu hợp với Tri mẫu,...
5p
abcdef_39
20-10-2011
72
6
Download
-
Thành phần: Tang bạch bì Sinh Cam thảo Địa cốt bì 20g 8g 20g Cách dùng: Các vị thuốc trên tán bột mịn cho thêm bột gạo tẻ trộn đều, mỗi lần dùng 8 - 16g, sắc nước uống trước bữa ăn. Có thể dùng thuốc thang theo liều lượng trên gia giảm. Tác dụng: Thanh tả phế nhiệt, bình suyễn chỉ khái.
3p
tuoanh06
01-09-2011
73
5
Download
-
Thành phần: Liên kiều 8 - 12g Cát cánh 6 - 12g Trúc diệp 6 - 8g Kinh giới tuệ 4 - 6g Đạm đậu xị 8 - 12g Ngưu bàng tử 8 - 12g Kim ngân hoa 8 - 12g Bạc hà 8 - 12g Cam thảo 2 - 4g Cách dùng: Sắc uống, ngày 1 thang. Tác dụng: Tân lương, thấu biểu, thanh nhiệt, giải độc. Giải thích bài thuốc: Kim ngân hoa, Liên kiều là chủ dược có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tân lương thấu biểu. Bạc hà, Kinh giới, Đạm đậu xị có tác dụng hỗ trợ. Cát cánh, Ngưu bàng tử, Cam thảo: tuyên phế hóa đờm. Trúc diệp: thanh nhiệt, sinh tân, chỉ khái. Các...
4p
tuoanh06
22-08-2011
94
5
Download
-
Thành phần: Ma hoàng 8 - 12g Chích thảo 2 - 4g Hạnh nhân 6 - 12g Thạch cao 8 - 12g (sắc trước). Cách dùng: Sắc uống ngày 1 - 2 thang. Tác dụng: Tuyên phế, thanh nhiệt, giáng khí, bình suyễn. Giải thích bài thuốc: Tác dụng phát hãn, tuyên phế, trọng dụng Thạch cao để hỗ trợ Ma hoàng chỉ khái, bình suyễn. Cam thảo: điều hòa các vị thuốc. Trong bài thuốc 4 vị thuốc phối hợp có thể vừa giải biểu, vừa tuyên thông phế khí, vừa thanh lý nhiệt, cho nên có tác dụng tốt đối với bệnh hen suyễn có sốt. ...
4p
tuoanh06
22-08-2011
101
5
Download
-
Thành phần: Tang diệp 8 - 12g Sa sâm 12 - 16g Đạm đậu xị 8 - 12g Vỏ lê 8 - 12g Hạnh nhân 8 - 12g Thổ Bối mẫu 8 - 12g Sơn chi bì 8 - 12g Cách dùng: sắc nước uống. Tác dụng: Sơ phong nhuận táo, thanh phế chỉ khái. Giải thích bài thuốc: Bài thuốc chủ trị chứng phế âm bị tổn thương do ngoại cảm ôn táo. Triệu chứng thường có sốt đau đầu, khát nước, ho khan ít đờm, lưỡi đỏ, rêu trắng mỏng khô, mạch phù sác. Trong bài: Tang diệp, Hạnh nhân có tác dụng...
3p
truongthiuyen14
14-07-2011
89
5
Download
-
Thành phần: Tang bạch bì 20g Sinh Cam thảo 8g Địa cốt bì 20g Cách dùng: Các vị thuốc trên tán bột mịn cho thêm bột gạo tẻ trộn đều, mỗi lần dùng 8 - 16g, sắc nước uống trước bữa ăn. Có thể dùng thuốc thang theo liều lượng trên gia giảm. Tác dụng: Thanh tả phế nhiệt, bình suyễn chỉ khái.
3p
truongthiuyen14
14-07-2011
65
2
Download
-
Thành phần: Ma hoàng 8 - 12g Chích thảo 2 - 4g Hạnh nhân 6 - 12g Thạch cao 8 - 12g (sắc trước). Cách dùng: Sắc uống ngày 1 - 2 thang. Tác dụng: Tuyên phế, thanh nhiệt, giáng khí, bình suyễn. Giải thích bài thuốc: Tác dụng phát hãn, tuyên phế, trọng dụng Thạch cao để hỗ trợ Ma hoàng chỉ khái, bình suyễn.
4p
truongthiuyen14
14-07-2011
93
4
Download
-
Bài thuốc chữa ho với quả lê Theo Đông y, lê vị ngọt, hơi chua, tính hàn, vào các kinh phế và vị, có tác dụng bổ phế, thanh tâm, tiêu đờm, chỉ khái (làm hết ho), giáng hoả, giải khát, dùng chữa các bệnh thuộc nhiệt, sốt do bệnh phổi, đờm nhiều, viêm họng, viêm khí phế quản... Quả lê phòng chữa bệnh hô hấp Các phương thuốc trị liệu từ quả lê Sách "Bản thảo cương mục" của Lý Thời Trân cũng ghi: "Lê nhuận phổi, mát tim, tiêu đờm, hạ hỏa, giải độc vết thương, giải độc rượu". Y học...
5p
maicon2525
05-05-2011
101
4
Download
-
Là một bệnh thường gặp, thuộc phạm vi chứng Khái, Thấu, Đờm Ẩm của Đông y. Thường do Phế quản viêm cấp điều trị không hết hoặc dây dưa lâu ngày chuyển sang thành Phế quản viêm mạn. Xem thêm mục Ho Do Nội Thương ở bài HO. 1- Đờm Thấp: Ho hay tái phát, trời lạnh ho tăng lên, đờm dễ khạc, sắc trắng loãng hoặc thành cục dính, buổi sáng ho nhiều, ngực đầy tức, ăn kém, rêu lưỡi trắng dính, mạch Nhu Hoạt. Điều trị: Táo thấp, hoá đờm, chỉ khái. + Bình Vị Tán gia...
7p
congan1209
10-01-2011
146
11
Download
-
Tên dược: Bulbus fritillariae cirrhosae Tên thực vật: 1. Fritillaria cirrhosa D. Don; 2. Fritillaria unibracteata Hsiao et K. C. Hsia; 3. Fritillaria Przewalskii; Fritillaria Delavayi Franch. Tên thông thường: Xuyên bối mẫu Bộ phận dùng và phương pháp chế biến: Củ được đào vào mùa hè và phơi nắng cho khô. Bỏ vỏ. Tính vị: Ðắng, ngọt và hơi lạnh Quy kinh: Phế và tâm Công năng: 1. Nhuận phế trừ đàm; 2. Chỉ khái; 3. Thanh nhiệt tán kết. Chỉ định và phối hợp: Ho: a) ho lâu ngày do phế hư biểu hiện ho khan và khô...
4p
downy_quyenru
05-01-2011
84
10
Download
-
Trong đông y, đu đủ có tên mộc qua, tính hàn, vị ngọt, thanh nhiệt, bổ tỳ. Đu đủ ăn vào mùa nào cũng tốt cho sức khoẻ. Mùa xuân, hè ăn đu đủ có tác dụng thanh tâm nhuận phế, giải nhiệt, giải độc. Mùa thu đông, ăn đu đủ có tác dụng nhuận táo, ôn bổ, tỳ vị, dưỡng can, nhuận phế, chỉ khái, hóa đàm. Theo nghiên cứu của các chuyên gia, cứ trong 100g quả đu đủ có 7480mg vitamin C và 5001.250 IU caroten. Đu đủ còn có các vitamin B1, B2, các acid gây men và khoáng chất như kali, canxi,...
1p
contautheky1990
09-12-2010
152
14
Download
-
Quả lê - Vị thuốc chỉ khái hóa đàm Theo Đông y, quả lê có vị ngọt hơi chua, tính lạnh, không độc, vào các kinh phế và kinh vị có tác dụng bổ phế, thanh tâm chỉ khái (làm hết ho), hóa đàm (tiêu đờm)... Tuy nhiên, cũng theo Đông y, người vị hàn (lạnh bụng) hay đi tiêu chảy không nên ăn lê. Dưới đây là một số ứng dụng cụ thể: Chữa viêm khí quản, ho nhiều đờm Bài 1: Trái lê tươi 100g, cắt thành miếng nhỏ, nấu cho nhừ, bỏ bã, nước cốt cô thành cao,...
2p
nhochongnhieu
28-11-2010
113
3
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)