![](images/graphics/blank.gif)
Tính toán nợ xấu ngân hàng
-
Tiểu luận tài chính phát triển: Đánh giá mức độ lành mạnh của hệ thống ngân hàng Việt Nam thông qua khung phân tích CAMELS nêu hoạt động ngân hàng, an toàn vốn là một một chỉ tiêu tiên quyết cần phải có để làm cơ sở cho các hoạt động khác như tăng trưởng tín dụng cũng như tạo một tuyến phòng thủ vững chắc trước những tác động ngoại sinh của các loại rủi ro mang tính đặc thù của ngành như rủi ro tín dụng phát sinh từ nợ xấu, rủi ro hối đoái.
22p
big_12
09-06-2014
293
72
Download
-
Làm giảm lợi nhuận của các NHTM, hạn chế khả năng Khi không giải quyết kịp thời nợ xấu thì chi phí hữu hình và vô hình để xử lý nợ xấu ngày càng lớn theo thời gian. Chậm giải quyết tình trạng nợ xấu làm giảm năng lực tài chính của các TCTD,
25p
nobita_12
16-11-2013
175
28
Download
-
Phân tích đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Bình Thạnh qua ba năm từ 2011-2013, nhất là đi sâu vào nguồn vốn huy động, tình hình dư nợ và nợ xấu của ngân hàng. Phân tích để thấy được mặt mạnh, mắt yếu trong hoạt động tín dụng nhằm xác định khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của Ngân hàng đồng thời đề xuất ý kiến giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh.
100p
closefriend08
10-11-2021
35
7
Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là dự báo nợ xấu tín dụng Ngân hàng từ đó giảm thiểu nợ xấu tín dụng, rủi ro nợ xấu tín dụng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Mời các bạn tham khảo!
95p
generallady
24-07-2021
28
8
Download
-
Thông qua kết quả thực nghiệm, luận văn cung cấp bằng chứng thực tiễn về tác động của rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi tại các NHTMCP. Kết quả nghiên cứu định lượng chính là bằng chứng khách quan do dựa trên nền tảng khoa học tính toán, đạt độ tin cậy về mặt số liệu cũng như kết quả. Chi tiết hơn, luận văn đã tìm thấy bằng chứng thống kê về sự ảnh hưởng ngược chiều của tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ trích lập dự phòng lên tỷ suất sinh lợi tại các NHTMCP.
96p
thiennhaikhach04
18-07-2021
25
5
Download
-
Luận văn này nghiên cứu một cách toàn diện về hiệu quả xử lý nợ xấu của VAMC, đánh giá những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả xử lý nợ xấu, tập trung sâu vào các vấn đề có tính chất nút thắt trong quá trình xử lý nợ xấu của VAMC đối với các TCTD Việt Nam để từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu cho VAMC. Mời các bạn cùng tham khảo!
258p
themeg
02-06-2021
37
7
Download
-
Bài thuyết trình: Quản trị ngân hàng thương mại nhằm trình bày tổng quan về nợ xấu, tình hình nợ xấu thực tế tại Viettinbank, nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2012, tác động của nợ xấu đối với ngân hàng thương mại, ảnh hưởng xấu tới khả năng thanh toán và kế hoạch kinh doanh.
22p
big_12
06-06-2014
279
49
Download
-
Bài giảng Tổng quan về nợ xấu ngân hàng Việt Nam trình bày các nội dung chính: khái niệm nợ xấu, phân loại nợ ngân hàng, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, tính toán nợ xấu ngân hàng, nguyên nhân gây ra nợ xấu, hiện trạng nợ xấu ở Việt Nam, tốc độ tăng trưởng nợ xấu. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Ngân hàng.
20p
lephattai1508
21-04-2014
285
60
Download
-
Nền kinh tế thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng từ năm 2008 đến nay luôn không ổn định, lạm phát gia tăng, kinh tế suy thoái.... Hoạt động kinh doanh của các NHTM cũng bị ảnh hưởng là điều tất yếu, điều đáng quan tâm nhất đó là trong lĩnh vực cho vay. Theo Báo cáo của Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương đến tháng 9/2011 thì tỷ lệ nợ xấu của Agribank 6,67%.
26p
ctrl_12
10-07-2013
123
31
Download
-
Kinh doanh ngân hàng là kinh doanh rủi ro, đây là phương thức truyền thống tạo ra tiền của ngân hàng(NH). Trong đó, cho vay là nghiệp vụ quan trọng trong kinh doanh ngân hàng vì mang lại từ 70-90% thu nhập cho NH. Song hoạt động này luôn tiềm ẩn rủi ro cao trong suốt quá trình trước, trong và sau khi cho vay; Được biểu hiện ra biên ngoài là sự gia tăng các khoản nợ quá hạn, nợ xấu, nợ khó thu (gốc và lãi), thất thoát vốn tín dụng do bị lừa đảo. ...
26p
ctrl_12
10-07-2013
115
21
Download
-
Mặt khác, hoạt động sản xuất - kinh doanh của các DN trong năm nay được dự báo còn khó khăn hơn cả năm ngoái, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay ngân hàng. Trước nguy cơ nợ khó đòi gia tăng, các ngân hàng đang từng bước cơ cấu lại dư nợ. ACB cho biết, trước thực trạng chất lượng tín dụng toàn ngành đi xuống, Ngân hàng đã tập trung nhiều nguồn lực cho công tác phân tích nguyên nhân và cảnh báo nguy cơ phát sinh nợ quá hạn, đồng thời thực thi quyết liệt công...
2p
bibocumi20
16-12-2012
87
8
Download
-
"Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, hiện chưa có một bộ tiêu chí nào được coi là thống nhất để tính toán nợ xấu. Tuy nhiên, người ta đều thống nhất rằng con số do cơ quản quản lý, trong trường hợp này là Ngân hàng Nhà nước, đưa ra là có cơ sở nhất". Theo người đứng đầu ngành ngân hàng, diễn biến nợ xấu từ đầu năm 2012 đến nay rất thống nhất với diễn biến của nền kinh tế: "Tăng mạnh đầu năm, kể từ tháng 6 thì tăng chậm hẳn lại". Về trách nhiệm...
2p
bibocumi20
15-12-2012
94
8
Download
-
Tài sản đảm bảo, có cũng như không! Thực tế, có ngân hàng tài trợ cho dự án đóng tàu theo dự toán và khoản vay lên tới 100 tỷ đồng. Tuy nhiên, khi con tàu đang đóng dang dở thì thị trường có biến động, suy thoái kinh tế khiến ngành đóng tàu suy giảm, ngân hàng đứng trước tình trạng tiến thoái lưỡng nan: tiếp tục tài trợ thì việc bán tàu không giúp thu hồi khoản vay bởi giá tàu giảm mạnh, cuối cùng ngân hàng lựa chọn giải pháp ngưng tài trợ, chấp nhận dỡ tàu...
3p
bibocumi20
15-12-2012
107
11
Download
-
Thực tế nhiều khoản nợ ở Việt Nam không “quá xấu”, bởi các khoản nợ có tài sản đảm bảo chiếm trên 84%, tài sản này có giá trị bằng khoảng 135% khoản nợ xấu. Nhiều khoản nợ được trích lập dự phòng rủi ro, các tổ chức tín dụng đã trích lập trên dưới 70.000 tỷ đồng cho việc này. Có thể gọi đây là các khoản nợ không sinh lời và hoàn toàn có cơ sở để xử lý. Tuy nhiên, phần lớn tài sản thế chấp là bất động sản, trong khi thị trường này đang gặp...
3p
bibocumi20
15-12-2012
90
12
Download
-
TCTD phải sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ trong các trường hợp: (i) khách hàng là tổ chức, DN bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích. (ii) các khoản nợ thuộc nhóm 5 theo quy định. Sau khi đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, TCTD phải chuyển các khoản nợ đã được xử lý rủi ro tín dụng từ hạch toán nội bảng ra hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi...
3p
bibocumi20
15-12-2012
109
17
Download
-
Cụ thể, các tổ chức tín dụng (TCTD) phải thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp huy động vốn, chủ động cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn để đảm bảo thanh khoản, đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng đối với nền kinh tế, các nhu cầu thanh toán, nhất là trong dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Quý Tỵ 2013; thực hiện nghiêm các quy định và chỉ đạo của NHNN về lãi suất; thực hiện các quy định về quản lý ngoại hối và kinh doanh vàng… Đặc...
3p
bibocumi20
15-12-2012
92
16
Download
-
Chỉ một số ít NH lãi khủng Hầu hết các chuyên gia đều cho rằng, lợi nhuận của NH so với vốn tự có như vậy là thấp., với một NH vốn tự có khoảng 10.000 tỉ đồng mà lợi nhuận chỉ khoảng trên 1.000 tỉ đồng là quá thấp. Theo số liệu của NH Nhà nước (NH), tính đến cuối tháng 9, tăng trưởng dư nợ toàn ngành NH chỉ đạt khoảng 2,5% so với cuối năm 2011. “Bên cạnh đó, áp lực về nợ xấu đang đè nặng nên lãi ròng trên vốn tự có của hệ thống...
3p
bibocumi20
15-12-2012
67
3
Download
-
Điều này phần nào đã dẫn đến sự ra đời một loạt các ngân hàng mới, nhưng quy mô nhỏ, cho vay và hoạt động mang tính đầu cơ trên các thị trường tài sản. Các ngân hàng này có vốn chưa nhiều mà đã phải cho vay ngay một số khách hàng lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ. Thứ hai, thách thức hệ thống khi cả nền kinh tế trong nước và toàn cầu cùng suy yếu. Chúng ta thường chỉ nói là nợ xấu xuất hiện ở cho vay BĐS, cho vay đầu cơ, các...
3p
bibocumi20
15-12-2012
72
4
Download
-
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế toàn cầu một cách mạnh mẽ. Thực tế này mở ra cho chúng ta rất nhiều cơ hội song cũng đặt ra nhiều thách thức lớn, đặc biệt là lĩnh vực Tài chính Ngân hàng. Trong xu thế hội nhập ấy, các Ngân hàng thương mại Việt Nam đã từng bước cải cách, cơ cấu tổ chức lại cũng như phải nâng cao năng lực tài chính để hòa mình vào cuộc cạnh tranh về vốn, công nghệ… với các Ngân hàng bạn....
91p
nhanma1311
08-12-2012
174
78
Download
-
Có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh việc xử lý nợ xấu. Có ý kiến cho rằng chỉ cần Ngân hàng Nhà nước bơm tiền mới cho các Ngân hàng thương mại và để đẩy tiền ra thị trường. Tuy nhiên, cũng có người thì cho rằng phải thành lập công ty mua bán nợ quốc gia. Trong điều kiện nợ xấu quá lớn thì hầu như các nước đều lựa chọn cách thứ hai. Lợi thế của công ty mua bán nợ quốc gia là có thể nhanh chóng chuyển toàn bộ nợ xấu trong ngân hàng sang...
2p
bibocumi15
16-11-2012
135
21
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)