Tôn giáo truyền thống Khmer
-
Bài viết "Văn hóa phum sóc của người Khmer Tây Ninh" giới thiệu về văn hóa của phum sóc là hồn cốt cơ bản nhất để bảo tồn bản sắc của người Khmer. Trong đó vai trò của già làng trưởng bản, sư sãi…là hết sức quan trọng. Đó là những người nắm giềng mối của sợi dây văn hóa truyền thống để truyền đời. Bên cạnh đó là những cung cách ứng xử giữa người với người, giữa người với Thần – Phật với thiên nhiên, tất cả tạo thành một thành trì vững chắc để bảo vệ khỏi những lai tạp bên ngoài.
5p tonhiemm 07-06-2024 10 2 Download
-
Bài viết này trình bày sự chuyển biến trong sinh hoạt tôn giáo truyền thống, đội ngũ chức sắc, nhà tu hành, sự chuyển đổi đức tin tôn giáo của một bộ phận người Khmer theo Phật giáo Nam tông tại các tỉnh vùng Tây Nam Bộ trong những năm gần đây.
18p visystrom 22-11-2023 10 4 Download
-
Bài viết Nghiên cứu mối quan hệ của cộng đồng người Khmer Nam Bộ với tự nhiên qua các nghi lễ tín ngưỡng truyền thống trình bày khái lược chung về nghi lễ; Nghi lễ và các hình thức thờ cúng truyền thống của người Khmer Nam Bộ trong mối quan hệ với tự nhiên.
20p vishekhar 01-11-2023 7 1 Download
-
Sinh hoạt tôn giáo và tín ngưỡng truyền thống gắn với ghe ngo của người Khmer ở Sóc Trăng
Bài viết này sẽ cung cấp một số tư liệu mới về sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng gắn với chiếc ghe ngo của người Khmer ở Sóc Trăng và tập trung phân tích, làm rõ hơn những yếu tố cấu thành nên truyền thống văn hóa tôn giáo đặc sắc này.
24p vishekhar 01-11-2023 8 2 Download
-
Nghệ thuật tạo hình của người Khmer ở Sóc Trăng: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: khái quát về người Khmer tỉnh Sóc Trăng lịch sử hình thành và phát triển nghệ thuật tạo hình ở Sóc Trăng; những đặc trưng của nền nghệ thuật tạo hình Khmer tỉnh Sóc Trăng, kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ và hoa văn truyền thống. Mời các bạn cùng tham khảo!
219p dangnhuy25 21-04-2023 12 5 Download
-
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Nghệ thuật tạo hình của người Khmer ở Sóc Trăng phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: mối giao thoa nghệ thuật tạo hình của người Khmer Sóc Trăng với nghệ thuật các dân tộc khác; các giải pháp, kiến nghị bảo tồn và phát huy nghệ thuật tạo hình Khmer ở Sóc Trăng. Mời các bạn cùng tham khảo!
177p dangnhuy25 21-04-2023 12 5 Download
-
Bài viết Giao lưu và biến đổi kinh tế – văn hóa của cộng đồng người Khmer ở xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương thảo luận và chỉ ra những nguyên nhân chính có tác động dẫn đến sự biến đổi kinh tế – văn hóa Khmer, đồng thời cũng đưa ra những đề xuất cho việc bảo tồn và phát huy văn hóa Khmer trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
14p viwmotors 02-12-2022 57 4 Download
-
Tôn giáo chính của người Khmer Nam Bộ là đạo Phật nên ngôi chùa có vị trí rất quan trọng. Họ coi ngôi chùa là trung tâm sinh hoạt của cả cộng đồng, Chùa Khmer không chỉ là nơi hoạt động tín ngưỡng tôn giáo mà còn là nơi diễn ra các hoạt động truyền thống của người Khmer. Bài viết trình bày vài nét nghệ thuật trong kiến trúc chùa Angkorajaborey của Phật giáo Khmer tại Trà Vinh.
4p vibugatti 29-08-2022 31 5 Download
-
Bài viết "Sự giao lưu và bảo tồn bản ngữ của cộng đồng người Khmer khu vực miền núi biên giới Tây Nam bộ" tập trung tìm hiểu về sự giao lưu và bảo tồn bản ngữ của cộng đồng người Khmer khu vực miền núi biên giới Tây Nam bộ sẽ góp phần gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng người Khmer Tây Nam bộ. Mời các bạn cùng tham khảo!
10p atarumoroboshi 09-05-2022 25 3 Download
-
Hôn nhân khác tôn giáo nơi người Chăm Islam ngày càng trở nên phổ biến và gần như không có ngoại lệ trong việc ai muốn kết hôn với người Chăm Islam dù nam hay nữ đều phải chấp nhận cải đạo theo Hồi giáo mới được kết hôn.
13p vianttinic2711 19-04-2021 45 5 Download
-
Tiền Giang là vùng đất mới, được khai phá khoảng đầu thế kỷ 17. Nơi đây có nhiều cộng đồng người cùng sinh sống: người Việt, người Hoa, người Khmer, người Chăm, v.v… với nhiều truyền thống văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Vì vậy, văn hóa tín ngưỡng ở tỉnh Tiền Giang có sự dung hợp với các nền văn hóa, các tôn giáo khác nhau như Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo, Công giáo, Islam giáo, v.v… Bên cạnh đó, để tồn tại và phát triển trên vùng đất này, Phật giáo đã hòa trộn với tín ngưỡng dân gian và biến đổi cho phù hợp với sinh hoạt tín ngưỡng dân gian.
18p nguathienthan6 02-07-2020 59 5 Download
-
Cư dân Khmer tập trung sinh sống khá đông ở các tỉnh miền núi biên giới tỉnh An Giang, trong các phum, sóc, ngoài người Khmer còn có cộng đồng các tộc người Việt, Hoa, Chăm. Trong quá trình giao lưu kinh tế - văn hóa đã giúp các tộc người xích lại gần nhau, siết chặt tình đoàn kết cộng đồng đa tộc người vùng miền núi biên giới. Với không gian văn hóa mở, người Khmer miền núi biên giới tỉnh An Giang có thể nói được tiếng Hoa, Chăm, Việt, đồng thời vẫn bảo tồn được bản ngữ của mình thông qua nhiều hoạt động, với nhiều hình thức.
9p angicungduoc2 03-01-2020 92 3 Download
-
Bài viết áp dụng quan điểm trong nghiên cứu biến đổi văn hóa theo thuyết chức năng (Functionalism) của Malnowski, Radcliffe-Brown và nghiên cứu lễ hội trong tiến trình hiện đại hóa của Ronald Inghart và Waye E. Baker thông qua phương pháp điền dã quan sát, tham dự trực tiếp tại một số địa phương ở Nam Bộ cùng việc sưu tầm, tổng hợp tài liệu viết về lễ hội được thực hiện bởi các nhà văn hóa, triết học và tôn giáo.
10p vicaracas2711 22-11-2019 73 11 Download
-
Người Khmer Nam Bộ / Việt Nam ăn tết theo Phật lịch (khoảng giữa tháng tư âm lịch) và tết “Vào năm mới” được gọi là Chol - Chnam - Thmay. Giờ giao thừa của tết Chol - Chnam - Thmay không giống giờ giao thừa của người Âu hay người Á, cố định từ 0 giờ ngày đầu năm. Nó luôn luôn thay đổi. Mỗi năm, các vị đại đức soạn ra một quyển đại lịch gọi là Mahasangkran để dùng chung suốt năm và để ấn định giờ giao thừa. Người Khmer ăn tết “Vào năm mới” trong ba ngày. Vào ngày tết, họ tổ chức cúng cơm và đi đến chùa lễ Phật. Họ chúc phúc cho nhau và nghe thuyết giảng về đức Phật.
5p gaunguyen6789 18-10-2019 48 3 Download
-
Phật giáo Nam tông du nhập vào Đông Nam Á từ rất lâu và qua thời gian giữ một vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần và xã hội ở một số quốc gia này. Đối với đồng bào Khmer ở Nam Bộ, các giá trị Phật giáo Nam tông có ảnh hưởng sâu rộng, gắn chặt và hòa quyện với đặc trưng văn hóa truyền thống của dân tộc Khmer.
5p danhvi95 05-12-2018 93 14 Download
-
Trong nghệ thuật biểu diễn, họ đã tạo ra mão, mặt nạ - sản phẩm văn hóa độc đáo thể hiện trình độ nghệ thuật và tri thức dân gian tộc người. Nghiên cứu này làm rõ tri thức chế tác mão, mặt nạ gắn với yếu tố thiên nhiên, yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo, kĩ thuật chế tác truyền thống của các nghệ nhân, giá trị của sản phẩm mão, mặt nạ đối với văn hóa, nghệ thuật tộc người nơi đây.
9p advanger 04-05-2018 109 6 Download
-
Bài viết Hoạt động nhập thế của phật giáo nam tông của người Khmer tại thành phố Hồ Chí Minh trình bày hoạt động nhập th ế của Phật giáo Nam tông Khmer tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm khẳng định tính nhập thế theo truyền thống Phật giáo Nam tông trong bối cảnh hòa nhập với cộng đồng các dân tộc ở đô thị,... Mời các bạn cùng tham khảo.
10p hokhaikyky 17-04-2018 89 5 Download
-
Trong bài viết này, tác giả trình bày những nét riêng cũng như nét tương đồng giữa Ok-om-bok và Som-pắ pră-khe để thấy được khía cạnh dân gian mang yếu tố nông nghiệp và khía cạnh tôn giáo mang dấu ấn Phật giáo thể hiện trong lễ hội. Từ đó, nhận diện mức độ ảnh hưởng của Phật giáo trong tâm thức người Khmer Nam Bộ... Mời các bạn cùng tham khảo.
5p nguyenthilamha 09-04-2017 129 17 Download
-
Bài viết Vài nét về sự tiếp biến, ảnh hưởng của Phật giáo Theravada đối với tôn giáo và lễ tục truyền thống người Khmer ở Nam bộ nêu lên sự tiếp biến của Phật giáo đối với các loại hình tôn giáo truyền thống của người Khmer ở Nam bộ; sự ảnh hưởng của Phật giáo Theravada đối với tôn giáo và lễ tục truyền thống người Khmer ở Nam bộ.
9p maiyeumaiyeu15 13-10-2016 106 11 Download
-
lễ hội ok-om-bok còn gọi là lễ cúng trăng, một trong ba lễ chính hàng năm của đồng bào khmer nam bộ (gồm các lễ sêne Đolta, ok-om-bok và chôl-chnam-thmây) được tổ chức vào ngày rằm tháng 10 hàng năm. mời các bạn cùng tìm hiểu về lễ này qua phần 1 cuốn sách
45p thangnamvoiva21 27-09-2016 113 14 Download