Trị giun kim
-
Tài liệu Các bệnh về giun sán cung cấp cho các bạn những kiến thức về đặc điểm, nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị của một số loại bệnh do giun sán gây nên như nhiễm giun tóc; nhiễm giun đũa; nhiễm giun móc;... Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
7p ben1102 06-03-2015 121 8 Download
-
Hạt và rễ hẹ có tính ấm, vị cay ngọt, đi vào kinh can, thận, chữa đái dầm, táo bón, trị giun kim… Củ hẹ tác dụng ôn trung, kiện vị, hành khí…
4p muarung1981 17-08-2013 76 9 Download
-
Có tới 40% trẻ dưới 10 tuổi mắc bệnh giun kim. Mặc dù, lũ giun ấy không gây nguy hiểm nhưng lại khiến trẻ rất khó chịu. Biểu hiện thường thấy là trẻ hay quấy khóc, ngứa ở hậu môn, kèm thêm dấu hiệu bỏ ăn, mệt mỏi. Vậy bạn sẽ làm gì khi hàng đêm thấy con gãi hậu môn liên tục vì giun kim? Giun kim là gì? Giun kim có tên khoa học là enterobius vermicularis, là một loại giun nhỏ, trưởng thành thường gặp chủ yếu ở ruột non sau đó chúng xuống ruột già. ...
8p yiyinn 13-08-2013 107 2 Download
-
Muốn điều trị bệnh giun sán có hiệu quả, cần bảo đảm các nguyên tắc cơ bản như chọn lựa thuốc, tập trung thuốc có nồng độ cao; dùng thuốc tẩy sau thuốc điều trị, xử lý giun sán được tẩy ra và thực hiện các biện pháp vệ sinh sau khi tẩy giun sán; đồng thời phải điều trị tẩy giun sán định kỳ theo yêu cầu.
12p htc_12 16-05-2013 219 23 Download
-
Giun kim là loại giun nhiễm khá phổ biến ở mọi lứa tuổi, đặc biệt ở trẻ nhỏ. Giun kim thường sống ở góc hồi – manh tràng. Ngoài ra còn ở cả phần cuối của ruột non và phần đầu ruột già. Tuổi thọ của giun kim rất ngắn, chỉ sống khoảng 1 – 2 tháng. Các dấu hiệu bị nhiễm giun kim nếu không gây ngứa tại hậu môn thì cũng khó phát hiện. Thông thường vào ban đêm giun bò ra hậu môn và đẻ trứng ở đấy khiến cho trẻ ngứa gãi vì không chịu nổi,...
3p bibocumi29 25-01-2013 140 14 Download
-
Giun kim có thể gây viêm ruột thừa, thậm chí có thể làm thủng ruột. Giun kim là loại giun nhiễm khá phổ biến ở mọi lứa tuổi, đặc biệt ở trẻ nhỏ. Giun kim thường sống ở góc hồi manh tràng. Ngoài ra còn ở cả phần cuối của ruột non và phần đầu ruột già. Tuổi thọ của giun kim rất ngắn, chỉ sống khoảng 1 – 2 tháng. Các dấu hiệu bị nhiễm giun kim nếu không gây ngứa tại hậu môn thì cũng khó phát hiện. Thông thường vào ban đêm giun bò ra hậu môn và...
3p huongbang19 16-01-2013 119 4 Download
-
protein năng lượng ở trẻ em vẫn phổ biến ở mức ý nghĩa sức khỏe cộng đồng ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Bệnh không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển tinh thần, trí tuệ của trẻ. Về mặt xã hội, suy dinh dưỡng gây nhiều thiệt hại về kinh tế, kìm hãm phát triển kinh tế bởi nó trực tiếp ảnh hưởng tới nguồn nhân lực, ảnh hưởng tới giống...
76p lotus_123 15-12-2012 222 69 Download
-
Nhiễm ký sinh trùng đường ruột, đặc biệt là các loại giun đũa, tóc, móc, kim còn rất phổ biến ở hầu hết các nước đang phát triển. Theo tổ chức Y tế thế giới, khoảng 1/4 dân số thế giới bị nhiễm giun, tuỳ từng vùng, từng khu vực mà tỷ lệ nhiễm có khác nhau, dao động từ 25% đến 95% và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: địa lý, khí hậu, tập quán vệ sinh, trình độ dân trí, điều kiện kinh tế...
70p carol123 19-07-2012 247 59 Download
-
Nên tẩy giun sán cho cả nhà theo định ký 6 tháng 1 lần để đảm bảo cho sức khỏe tốt nhất. Thuốc tẩy giun phải tìm mua theo tên gốc, vì tên thương mại có nhiều nên khó cho biết cụ thể từng loại được. Hiện nay thị trường có 3 loại thuốc chính: Mebendazol viên 500mg, được chỉ định sử dụng khi nhiễm một hoặc nhiều loại giun như giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun lươn. Liều dùng cho người lớn và trẻ em trên 2 tuổi là một viên duy nhất. Không dùng thuốc cho trẻ...
2p nkt_bibo35 11-01-2012 114 6 Download
-
Tên thuốc: Frutus carpesii. Tên khoa học: Carpesium abrotanoides L hoặc Daucus caroto L. Bộ phận dùng: quả. Tính vị: vị đắng, cay, tính ôn và hơi độc. Qui kinh: Vào kinh Can. Tác dụng: Sát trùng. Chủ trị: Trị ký sinh trùng đường ruột gồm: giun, giun đũa, giun kim: Dùng Hạc sắt với Sử quân tử và Tân lang. Liều dùng: 3-10g. Chế biến: Thu hái vào tháng 8 hoặc tháng 9, phơi khô. Dùng sống hoặc sao lên dùng. Bảo quản: Để chỗ khô, râm, mát. HẢI CÁP XÁC Tên thuốc: Concha Meretricis Cyclinae...
4p abcdef_39 21-10-2011 57 3 Download
-
Giun sán ký sinh là những động vật đa bào, sống ký sinh trên cơ thể người và động vật. Gồm 2 nhóm : ? + Nhóm giun : 2 lớp : - Lớp giun tròn : giun đũa người, kim, lươn, móc, mỏ, chỉ, xoắn, tóc… - Lớp giun đầu gai. + Nhóm sán : - Lớp sán dây : sán dây bò, lợn, chuột, sán hạt dưa. - Lớp sán lá : sán lá gan lớn, bé, sán lá ruột, sán lá phổi, sán máng. * Vị trí ký sinh : ruột, gan, phổi, cơ, máu... * Dịch tễ : ? WHO – 1995 : các...
10p thiuyen10 06-09-2011 136 8 Download
-
Tham khảo tài liệu 'phòng ngừa và điều trị giun kim ở trẻ', y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
4p leluantn 16-05-2011 115 5 Download
-
Trẻ ở độ tuổi mẫu giáo dễ bị giun kim nhất Thấy con nhèo nhẹo quấy khóc, lại kêu ngứa ở hậu môn, chị Mai lúng túng không biết nguyên nhân vì sao, mãi tới khi mang con tới gặp bác sĩ, chị mới biết bé Na bị nhiễm giun kim. Bé Na mấy tối nay rất lạ, cứ lấy tay gãi liên tục vào gần hậu môn rồi còn quấy khóc nhèo nhẹo. Tưởng con đi vệ sinh xong chưa được rửa nên khó chịu, mẹ bé Nga lại rửa lại cho con sạch sẽ. Nhưng chỉ một lúc vui...
7p davidvilla2525 27-04-2011 118 8 Download
-
Để chữa giun kim, có thể lấy tỏi giã nát ngâm với nước đun sôi để nguội với tỷ lệ 10% trong 1-2 giờ, lọc qua gạc. Trộn 100 ml dịch đó với lòng đỏ trứng gà, thụt giữ trong 20 phút. Làm 3-5 ngày. Một số phương pháp tẩy giun sán khác: Rau sam chữa giun kim: Rau sam tươi 50 g rửa sạch, thêm ít muối giã nát, vắt lấy nước, thêm ít đường vào cho dễ uống.
3p heohanhphuc28 19-01-2011 83 4 Download
-
ĐIỀU 1 Âm quyết làm nên bệnh, tiêu khát, khí xung lên Tâm, trong Tâm nhức nhối, nóng, đói mà không muốn ăn, ăn liền thổ Vưu (giun), hạ đi không chịu dừng. ĐIỀU 2 Thốn khẩu mạch Phù mà Trì, Phù tức là hư, Trì tức là lao. Hư thời vệ khí không đủ, lao thời vệ khí kiệt.
6p thanhnien1209 13-01-2011 95 6 Download
-
Hoa thiên lý làm sáng mắt, giúp ngủ ngon Theo Đông y, hoa thiên lý vị ngọt, tính bình, có tác dụng lợi gan, thanh nhiệt, giải độc, an thần, kích thích lên da non, làm sáng mắt, tiêu viêm mắt, làm tan màng mộng. Hoa thiên lý vị ngọt, tính bình, có tác dụng lợi gan, thanh nhiệt, giải độc, an thần, kích thích lên da non, làm sáng mắt, tiêu viêm mắt, làm tan màng mộng. Nó còn được dùng để giúp ngủ ngon và chữa giun kim. Liều dùng hằng ngày: 5-10 g hoa khô hoặc 15-30 g...
2p voxinhyeu 26-12-2010 131 11 Download
-
Phòng và chữa giun sán ở trẻ Giun có nhiều loại: giun kim, giun đũa, giun móc… sán có sán dây, sán sơ mít, sán lá gan…Tất cả đều từ ngoài xâm nhập vào cơ thể qua đường ăn uống hay chui qua da. Phòng giun sán Như vậy, muốn phòng bệnh giun sán cho trẻ, đây là vấn đề liên quan tới toàn xã hội. Vì đó là vấn đề môi trường sống và thực phẩm. Môi trường sống đó là phân, nước, rác. Vì vậy, không nên phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi bón cây, khi quét không gây...
2p voxinhyeu 26-12-2010 73 3 Download
-
Bệnh giun ở trẻ em Giun đường ruột con gọi là lãi bao gồm giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun lươn. Mức độ tác hại tùy thuộc vào loài giun, vị trí ký sinh, số lượng nhiễm và thời gian mắc bệnh. Nhiễm giun mãn chỉ gây kém hấp thu của cơ thể, giảm phát triển thể lực mà còn làm hạn chế phát triển trí tuệ. Giun đường ruột sống ký sinh ở ống tiêu hóa, trứng được thải theo phân. Bệnh rất phổ biến ở trẻ em từ 2 - 12 tuổi, do trẻ thích chơi...
2p voxinhyeu 26-12-2010 203 5 Download
-
4 bệnh dễ lây, dễ gặp ở trẻ nhỏ Dường như trẻ con luôn gắn liền với các sinh vật bé nhỏ bởi tính "ham chơi" và hiếu động. Cả 4 bệnh mô tả dưới đây đều liên quan nhiều tới vấn đề vệ sinh và rất thường gặp ở trẻ nhỏ. Vui chơi cùng nhau là một trong những môi trường lý tưởng để các bệnh do ký sinh trùng lây lan nhanh chóng Giun kim Chúng là gì: Những con giun nhỏ xíu màu trắng này có thể gây nhiễm độc ruột. Chúng dài khoảng 1cm và mảnh như 1...
3p cunnauxinh 14-12-2010 78 3 Download
-
Viêm đại tràng mạn là bệnh rất hay gặp ở nước ta. Bệnh xuất hiện sau nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng ở ruột. Bệnh diễn biến mạn tính, có từng đợt tiến triển. Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn tới viêm đại tràng mạn, bao gồm: Nhiễm khuẩn: các loại vi khuẩn gây hội chứng lỵ như shigella, samonella... Nhiễm nguyên sinh động vật: amip, lamblia. Nhiễm ký sinh trùng: các loại giun sống ký sinh ở đại tràng như giun đũa, giun kim, giun tóc và các loại sán ruột....
2p contautheky1990 09-12-2010 197 28 Download