Triết lý học của Kant
-
Bài viết trình bày khái quát quan niệm của Immanuel Kant khi bàn về vấn đề đạo đức, nhất là cơ sở để đánh giá về tính đạo đức của một hành vi. Thông qua việc tham chiếu các quan niệm chủ yếu trong lịch sử triết học để thấy được tính hợp lý và hạn chế trong cách nhìn của Immanuel Kant, cũng như những giá trị nhân bản mà quan niệm này đem đến để chúng ta lấy đó làm cơ sở góp phần xây dựng lý tưởng sống cho giới trẻ Việt Nam hiện nay.
4p visergey 02-04-2024 10 2 Download
-
Trên cơ sở phân tích những tư tưởng Mỹ học của I. Kant trong tác phẩm "Phê phán năng lực phán đoán", luận văn "Giá trị tư tưởng Mỹ học của I.Kant trong tác phẩm "Phê phán năng lực phán đoán" khẳng định những giá trị của tư tưởng đó nhằm kế thừa, phát huy những yếu tố hợp lý góp phần xây dựng ý thức thẩm mỹ đúng đắn trong giai đoạn hiện nay.
97p starandsky10 22-03-2023 13 9 Download
-
Lý luận sử học: Phần 2 gồm có một số bài viết như: Về mối liên hệ giữa văn bản học và sử liệu học; hệ thống giá trị của Lê Văn Hưu và bối cảnh văn hóa - xã hội; một vài suy nghĩ tản mạn về Ngô Sĩ Liên; về các phạm trù bản thể luận của Lê Quý Đôn (trích); về cái gọi là "Sự khủng hoảng của chủ nghĩa lịch sử" trong thế kỷ XX; triết học lịch sử chủ nghĩa Kant mới Đức; triết học lịch sử của chủ nghĩa thực chứng mới;… Mời các bạn cùng tham khảo.
192p runordie8 05-09-2022 32 4 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Tư tưởng bàn về chữ thời" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Sống trong hiện tại; Tính cơ hội của thời điểm; Tính sẵn sàng hay là sự đón trước; Về sự vô lo;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
162p viarrinera 04-08-2022 15 3 Download
-
Nối tiếp phần 1 cuốn sách Mười hai học thuyết về bản tính của con người, phần 2 tiếp tục giới thiệu đến bạn học nội dung về: hồi giáo (đạo Islam) về chủ đề sự thuần phục của thượng đế, giới thiệu về bối cảnh lịch sử ra đời và hình thành của đạo, Kant, luân lý và tôn giáo, Marx, Freud, Saetre, Darwin. Mời các bạn cùng tham khảo!
307p huyenhuyen0827 04-04-2022 31 7 Download
-
Cuốn sách "Phê phán lý tính thực hành" là quyển thứ hai trong “bộ ba” Phê phán nổi tiếng của I. Kant và là một trong các tác phẩm quan trọng nhất trong kho tàng Triết văn thế giới về nền tảng của đạo đức học. Nội dung sách gồm có 2 quyển, quyển 1 sau đây gồm 2 chương, trình bày những phân tích pháp về lý tính thuần túy thực hành. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
248p cucngoainhan9 07-04-2022 29 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm phân tích những tư tưởng Mỹ học của I. Kant trong tác phẩm "Phê phán năng lực phán đoán", luận văn khẳng định những giá trị của tư tưởng đó nhằm kế thừa, phát huy những yếu tố hợp lý góp phần xây dựng ý thức thẩm mỹ đúng đắn trong giai đoạn hiện nay.
26p tomjerry007 21-12-2021 22 2 Download
-
Mục đích của luận văn: Làm rõ hơn quan niệm của I. Kant về lý tính trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hành, từ đó chỉ ra ý nghĩa của nó đối với nhận thức khoa học. Mời các bạn tham khảo!
79p parasite 10-06-2021 30 8 Download
-
Nội dung chính của khóa luận được lựa chọn nhằm làm rõ những vấn đề đạo đức học của Immanuel Kant trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hành. Đó là những nội dung khái niệm về: hành vi đạo đức, mệnh lệnh tuyệt đối, phạm trù tự do. Mời các bạn tham khảo!
72p justiceleague 09-06-2021 40 13 Download
-
Lý luận nhận thức Tây Âu giai đoạn trung cổ cho tới thế kỷ XVII đã lâm vào khủng hoảng do không đánh giá đúng vai trò của con người trong quá trình nhận thức; gán cho lý tính của con người quá nhiều thẩm quyền, cho rằng lý tính có thể nhận thức được cả những thực thể như vũ trụ, linh hồn bất tử và thượng đế; thậm chí còn đưa nhận thức của con người vào ngõ cụt của chủ nghĩa duy cảm và chủ nghĩa duy lý.
8p nguathienthan 04-10-2019 75 7 Download
-
Lý tính thuần túy và các phê phán của Immanuel Kant được mọi người thừa nhận là tác phẩm nền tảng của triết học cổ điển Đức. Nó là chỗ kết tinh những nhận định có tính phê phán đối với nhiều trào lưu triết học trước đó (từ Platon cho tới Christian Wolff), đồng thời là điểm xuất phát và điểm quy chiếu của triết học cổ điển (duy tâm) Đức (Fichte, Schelling, Hegel) và có ảnh hưởng sâu đậm đến sự phát triển của triết học và khoa học Tây phương cho đến ngày nay. Mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 của tài liệu Lý tính thuần túy và các phê phán (Kritik der reinen Vernunft).
201p thiendiadaodien_7 04-03-2019 65 5 Download
-
Tài liệu Lý tính thuần túy và các phê phán là tác phẩm chính yếu của I. Kant, đồng thời cũng là tác phẩm nền tảng của triết học cổ điển Đức, danh tác bất hủ của văn hóa Tây phương và thế giới. Tác phẩm này do Bùi Văn Nam Sơn dịch ra tiếng Việt lần đầu tiên được giới thiệu toàn bộ với độc giả Việt nam vừa đúng vào dịp kỷ niệm 200 năm ngày mất (12.02.1804) và 280 năm ngày sinh (22.04.1724) của triết gia. Mời các bạn cùng đón đọc phần 1 của tài liệu Lý tính thuần túy và các phê phán (Kritik der reinen Vernunft).
1118p thiendiadaodien_7 04-03-2019 59 2 Download
-
Bài viết trình bày những nội dung cơ bản của Giới, Định, Tuệ (Tam học) của Phật giáo trong sự so sánh với quan niệm về đạo đức, tri thức của một số triết gia Phương Tây như Socrates, Jean Jacques Rousseau, Immanuel Kant để đưa ra nhận định, Tam học là sự kết hợp giữa đạo đức và trí tuệ bằng Thiền định đã thể hiện đặc điểm về giải thoát của Phật giáo.
6p bautroibinhyen16 10-02-2017 91 7 Download
-
Bài viết giới thiệu tới người đọc các nội dung: Triết học giáo dục hay triết lý giáo dục, phương pháp luận của triết học giáo dục, phân kỳ lịch sử triết học giáo dục, triết lý giáo dục của Plato, Rouseau, Kant và Dewey, triết học giáo dục ở nước Nga,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
8p thuplato 17-05-2016 106 18 Download
-
Trong tư tưởng triết học của Immanuel Kant, nhận thức luận là một trong những nội dung được ông dành nhiều tâm huyết. Điều đó thể hiện trong tác phẩm “Phê phán lý tính thuần túy”. Đây cũng chính là điểm mà triết học Mác-Lênin kế thừa để xây dựng nên triết học duy vật biện chứng. Bài viết phân tích và làm sáng tỏ biện chứng của quá trình nhận thức trong tư tưởng của Immanuel Kant.
5p kiepnaybinhyen_00 26-11-2015 222 16 Download
-
“Phê phán lý tính thuần túy” của Immanuel Kant được mọi người thừa nhận là tác phẩm nền tảng của triết học cổ điển Đức. Nó là chỗ kết tinh những nhận định có tính phê phán đối với nhiều trào lưu triết học trước đó (từ Platon cho tới Christian Wolff), đồng thời là điểm xuất phát và điểm quy chiếu của triết học cổ điển (duy tâm) Đức (Fichte, Schelling, Hegel) và có ảnh hưởng sâu đậm đến sự phát triển của triết học và khoa học Tây phương cho đến ngày nay. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 Tài liệu.
491p nhasinhaoanh_06 20-09-2015 154 52 Download
-
Khi Kant bắt đầu giảng dạy tại đại học Konigsberg thì triết học Tây phương đang bị chi phối bởi hai trào lưu tư tưởng chính: một bên là những đề án có tính cách quyết đoán (dogmatique) của Leibniz và Wolf, bên kia là những tác phẩm thiên về hoài nghi chủ nghĩa của David Hume. Cùng tìm hiểu về triết học nói chung và triết học Kant nói riêng qua tài liệu sau đây.
448p muathu102 19-03-2013 199 76 Download
-
Khi Kant bắt đầu giảng dạy tại đại học Konigsberg thì triết học Tây phương đang bị chi phối bởi hai trào lưu tư tưởng chính: một bên là những đề án có tính cách quyết đoán (dogmatique) của Leibniz và Wolf, bên kia là những tác phẩm thiên về hoài nghi chủ nghĩa của David Hume. Cùng tìm hiểu về triết học nói chung và triết học Kant nói riêng qua tài liệu sau đây.
447p 951864273 11-05-2012 392 144 Download
-
Để làm rõ quan điểm triết học lịch sử của I.Kant nói chung, quan niệm của ông về động lực phát triển của lịch sử nhân loại nói riêng, trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luận giải tư tưởng, luận điểm của ông về: 1) Các phương tiện, phương thức đạt tới trạng thái lý tưởng của nhân loại; 2) Tự do cá nhân; 3) Đối kháng xã hội và vai trò tích cực của cái ác trong lịch sử nhân loại; 4) Vai trò của văn hoá trong phát triển xã hội....
13p bengoan369 09-12-2011 122 18 Download
-
Trong lịch sử tư tưởng của nhân loại, triết học cổ điển Đức là một giai đoạn phát triển rất quan trọng, xuất hiện vào cuối thế kỷ XVIII và tồn tại cho đến hết thế kỷ XIX, cùng với Phoiơbăc, Hêghen, thì Kant là một trong những đại biểu tiêu biểu nhất. Những đóng góp quan trọng của Kant làm cho ông xứng đáng là người sáng lập nền triết học cổ điển Đức vĩ đại này. Triết học cổ điển Đức được xem là sự chuẩn bị lý luận đầy đủ nhất cho sự ra đời của triết học Mác....
15p tinh83 22-08-2011 455 107 Download