Triệu chứng rối loạn kali máu
-
Tài liệu "Điều chỉnh rối loạn kali máu - Đặng Quốc Tuấn" trình bày nguyên nhân, định nghĩa, biểu hiện trên điện tim và phương pháp điều trị của tăng kali máu và hạ kali máu. Mời các bạn cùng tham khảo.
25p phamthithi240292 05-09-2017 77 5 Download
-
Bài giảng với các nội dung một trong những nguyên nhân ngưng tim có thể phục hồi được; tăng Kali máu; các dấu hiệu và triệu chứng; biến đổi trên điện tim; nguyên tắc điều trị tăng K+; các dấu hiệu và triệu chứng; thay đổi điện tim trong Hypokalemia; lâm sàng của Hypermagnesemia... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
40p hieuminhdo 06-09-2019 47 2 Download
-
Biến chứng sau vài tháng-vài năm 1. Lọc không đầy đủ -Lọc không đầy đủ là không cải thiện được tình trạng chung và có triệu chứng của ure cao: mệt, rối loạn tiêu háo, buồn nôn, bứt rứt chân tay, mất ngủ, huyết áp cao không điều chỉnh được, đôi khi viêm màng ngoài tim cấp hoặc quá tải nước gây phù phổi. Kali máu tăng, phospho tăng, thiếu máu nhiều, albumin giảm. -Nguồn gốc của lọc không đầy đủ phải nghiên cứu và điều chỉnh ngay. -Nguyên nhân do chương trinh không phù hợp với bệnh nhân,...
9p mangcaudam 06-06-2011 51 4 Download
-
Tăng Kali máu khi kali huyết thanh tren 5,5mmol/l. Khi kali máu 7mmol/l là điều trị cấp cứu. Chẩn đoán xác định Dựa vào lâm sàng, điện tâm đồ và K+ huyết thanh 5,5mmol/l Lâm sàng : Có thể không có triệu chứng, hoặc có các biểu hiện mệt, chán ăn, buồn nôn, nôn, giảm trương lực, bụng chướng, rối loạn nhịp tim. Điện tâm đồ : Biểu hiện sớm là sóng T nhọn (K+ 5,5 – 7,0mmol/l) Khi K+ 7 – 8mmol/l thì PR kéo dài, ST chệch xuống, P có thể bẹt. Khi K+8mmol/l...
4p xmen_dangcap 12-01-2011 479 76 Download
-
Tăng kali máu. 4.2.1. Triệu chứng của tăng kali máu: Nồng độ kali máu bình thường là 3,5 - 5,0 mmol/l, khi vượt quá 6,5 mmol/l sẽ xuất hiện các triệu chứng của tăng kali máu. Những triệu chứng chủ yếu của tăng kali máu là: + Triệu chứng thần kinh cơ: mỏi cơ, yếu cơ, đi lại khó, rối loạn cảm giác, mất phản xạ, liệt cơ xu hướng tăng dần: bắt đầu liệt 2 chân, lan dần lên và xuất hiện liệt cơ hô hấp biểu hiện: khó thở và tình trạng suy hô hấp, tím tái. + Rối...
5p dongytribenh 16-10-2010 130 15 Download
-
Nồng độ kali dịch ngoại bào và huyết tương là 3,5 - 5,5 mmol/l và nồng độ kali trong tế bào là 150mmol/l; tỷ lệ kali huyết tương/kali nội bào là:1/38. Số lượng kali trong cơ thể 2500
5p dongytribenh 16-10-2010 129 12 Download
-
Nhiễm kiềm chuyển hoá. Nhiễm kiềm chuyển hoá với đặc điểm chủ yếu là tăng pH máu động mạch, tăng HCO3- và tăng PaCO2 do hoạt động bù trừ của thông khí phế nang, thường kết hợp với giảm clo máu và giảm kali máu. Bệnh sinh của nhiễm kiềm chuyển hoá: + Mất ion H+: - Mất axit cố định do nôn mửa, chủ yếu là axit HCl. - Tăng đào thải ion H+ ở ống thận do tác dụng cường aldosteron. Cường aldosteron tiên phát hoặc thứ phát do giảm khối lượng dịch ngoại bào. +...
5p dongytribenh 16-10-2010 147 17 Download
-
Hẹp môn vị là một hội chứng mà biểu hiện chung là tình trang lưu thông thức ăn và dịch dạ dày xuống tá tràng gặp khó khăn hoặc trình trệ một phần do nguyên nhân cơ học. Hẹp môn vị nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng rối loạn nước và điện giải, mất nhiều natri, kali và clo trong máu gây nên tăng dự trữ kiềm gọi là tình trạng nhiễm kiềm chuyển hóa. Điều trị hẹp môn vị chủ yếu là điều trị ngoại khoa, đây là cấp cứu trì hoãn,...
7p barbie_barbie 04-10-2010 235 28 Download
-
sử dụng thuốc lợi tiểu trong một số bệnh. 3.1. Suy tim: Sử dụng thuốc lợi tiểu phối hợp với hạn chế muối và nước có tác dụng làm giảm tiền gánh, cải thiện triệu chứng lâm sàng của suy tim nhẹ và vừa. Với suy tim cấp, mục tiêu cần đạt là đào thải được 0,5-1lít nước tiểu/ngày (làm giảm 0,5-1kg cân nặng/ngày). Phải theo dõi chặt chẽ để đề phòng giảm thể tích tuần hoàn, tụt huyết áp, rối loạn điện giải, giảm nồng độ kali máu do đó dễ gây nhiễm độc digoxin. Khi sử dụng thuốc...
7p barbie_barbie 04-10-2010 179 25 Download
-
Do diễn biến của bệnh, phụ thuộc vào tổn thương mô học hoặc do tác dụng phụ của thuốc. 1. Nhiễm khuẩn: Do sức đề kháng giảm vì IgM giảm và C3PA làm giảm khả năng thực bào. Có thể gặp: - Nhiễm khuẩn huyết. - Viêm mô, viêm tế bào. - Viêm màng bụng tiên phát do phế cầu và các vi khuẩn khác. - Viêm phế quản, viêm phổi. - Zona. 2. Rối loạn nước, điện giải: Đặc biệt Na+ huyết tương giảm do pha loãng; giảm Ca++ máu nên có thể có triệu chứng tetani; kali máu giảm gây liệt ruột. 3. Biến...
5p barbie_barbie 04-10-2010 101 14 Download