Tư tưởng của John Locke
-
Bài viết Từ khế ước xã hội đến sự hình thành quyền lực nhà nước theo quan điểm của Thomas Hobbes, John Locke và Jean Jacques Rousseau tập trung phân tích quan điểm của các nhà triết học chính trị: Thomas Hobbes, John Locke và Jean Jacques Rousseau từ khế ước xã hội đến sự hình thành quyền lực nhà nước; từ đó, chỉ ra những nét tương đồng, tính kế thừa và sự khác nhau trong quan điểm của các ông.
9p visaleen 29-10-2022 25 8 Download
-
Bài viết Tư tưởng của John Locke về nhà nước pháp quyền tập trung vào những luận giải của John Locke về sự ra đời của nhà nước pháp quyền; cũng như những phân tích về những nguyên lý pháp quyền của một chính quyền dân sự.
8p viporsche 28-10-2022 15 6 Download
-
Tác phẩm Khảo luận thứ hai về chính quyền (1689) của John Locke đã ảnh hưởng đến tư tưởng chính trị phương Tây, cũng như đến việc xây dựng mô hình nhà nước của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Bài viết tìm hiểu quan niệm của J. Locke về nguồn gốc và bản chất nhà nước(một trong những nội dung nổi bật) trong tác phẩm này.
8p viedison 13-04-2022 32 6 Download
-
Trong bài báo này, tác giả làm rõ ảnh hưởng của nhận thức luận, đặc biệt là chủ nghĩa kinh nghiệm cảm tính đến tư tưởng giáo dục của John Locke, sự phát triển của các nhà tư tưởng sau này dựa trên nguyên lý kế thừa của J. Locke và giải thích ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay. Việc nghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức luận kinh nghiệm trong tư tưởng giáo dục của John Locke là việc làm có ý nghĩa sâu sắc trong việc hiểu sâu hơn về tư tưởng giáo dục của ông, qua đó rút ra bài học lịch sử cho công cuộc đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay.
5p schindler 19-09-2021 35 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu: Đề tài làm rõ một số tư tưởng cơ bản về phân chia quyền lực nhà nước của John Locke trong tác phẩm “Khảo luận thứ hai về chính quyền”, từ đó làm rõ ý nghĩa của những tư tưởng đó đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay.
103p justiceleague 09-06-2021 71 14 Download
-
John Locke (1632 -1704) là một trong những triết gia vĩ đại nhất của châu Âu thế kỷ XVII. Những tư tưởng về tự do, dân chủ, về sự phân quyền nhà nước của ông đã ảnh hưởng sâu rộng đến nền triết học chính trị và chính trị học nhân loại đến tận ngày hôm nay. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả sẽ trình bày tư tưởng tự do của ông trong tác phẩm “Khảo luận thứ hai về chính quyền”.
6p vimanoban2711 14-04-2021 57 7 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm lý luận về vấn đề nhà nước pháp quyền trong tư tưởng của John Locke, Luận án chỉ ra những hạn chế, giá trị trong tư tưởng của John Locke về vấn đề nhà nước pháp quyền. Trên cơ sở đó kế thừa những điểm hợp lý, tiến bộ của vấn đề nhà nước pháp quyền trong tư tưởng của John Locke vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
27p phongtitriet000 08-08-2019 51 4 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm phân tích cách đặt vấn đề của John Locke về nhà nước, làm rõ những nội dung cơ bản, giá trị và hạn chế của vấn đề nhà nước pháp quyền trong tư tưởng của John Locke, Luận án kế thừa một cách có chọn lọc giá trị thực tiễn của nó đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
162p phongtitriet000 08-08-2019 82 9 Download
-
Luận văn nghiên cứu quan niệm chính trị - xã hội của John Locke qua tác phẩm Khảo luận thứ hai về chính quyền, chỉ ra những đóng góp, hạn chế của tư tưởng này. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trong việc học tập và nghiên cứu tư tưởng John Locke.
19p truongtien_06 31-03-2018 118 21 Download
-
John Locke là một đại diện thứ ba của chủ nghĩa kinh nghiệm - duy vật Anh thế kỷ XVII, đã vận dụng thành công phương án tự nhiên thần luận, vốn là nét đặc trưng của chủ nghĩa duy vật thời ông vào việc luận giải, bảo vệ các quyền cơ bản của con người, tính pháp quyền của nhà nước. Bài viết này sẽ tập trung tìm hiểu tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong tư tưởng chính trị của John Locke. Mời các bạn cùng tham khảo.
13p kiepnaybinhyen_00 26-11-2015 171 16 Download
-
John Locke (1632 – 1704) là nhà triết học, nhà hoạt động chính trị người Anh. Ông là nhà triết học theo trường phái chủ nghĩa kinh nghiệm Anh trong lĩnh vực nhận thức luận. Ông cũng phát triển lý thuyết về khế ước xã hội, vai trò của nó tới chức năng và nguồn gốc nhà nước. Qua các tác phẩm của mình, J.Locke luôn đấu tranh chống lại chủ nghĩa chuyên chế và có những đóng góp lớn đối với chủ nghĩa tự do cả về mặt cá nhân lẫn mặt thể chế. Về cá nhân, ông muốn...
12p bengoan258 11-12-2011 234 45 Download
-
John Locke (1632–1704) là nhà triết học, nhà hoạt động chính trị người Anh. Ông là nhà triết học theo trường phái chủ nghĩa kinh nghiệm Anh trong lĩnh vực nhận thức luận. Ông cũng phát triển lý thuyết về khế ước xã hội, vai trò của nó tới chức năng và nguồn gốc nhà nước.
8p puca10 17-06-2011 139 14 Download
-
Có thể nói rằng nếu các tư tưởng về nhà nước luôn luôn giữ vị trí quan trọng nhất trong lịch sử tư tưởng chính trị của nhân loại thì những tư tưởng về vấn đề quyền lực nhà nước, về tổ chức và thực hiện quyền lực ấy lại giữ vị trí cơ bản và trọng yếu trong các tư tưởng đó.
16p khucthuhuyen 18-05-2011 442 55 Download