intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tư tưởng triết học Arixtốt

Xem 1-15 trên 15 kết quả Tư tưởng triết học Arixtốt
  • Đề tài "Tư tưởng chính trị của Arixtốt trong tác phẩm "Chính trị luận"" có mục đích phân tích những nội dung cơ bản về tư tưởng chính trị trong tác phẩm Chính trị luận của Arixtốt, chỉ ra được những đóng góp cũng như những hạn chế của chúng. Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf98p xuanphongdacy00 24-08-2024 5 1   Download

  • Đề tài có mục đích phân tích những nội dung cơ bản về tư tưởng chính trị trong tác phẩm Chính trị luận của Arixtôt, chỉ ra được những đóng góp cũng như những hạn chế của chúng.

    pdf26p uocvongxua06 13-08-2015 129 20   Download

  • Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học của Arixtốt và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại nhằm trình bày về lịch sử hình thành của tư tưởng triết học của Arixtốt, nội dung chính của tư tưởng triết học của Arixtốt, ảnh hưởng của tư tưởng triết học của Arixtốt đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại.

    pdf34p yellow_12 03-06-2014 279 50   Download

  • Tiểu luận triết học: Các nhà triết học cổ Hy Lạp là những nhà biện chứng bẩn sinh, còn Arixtốt là “bộ óc bách khoa toàn thư” thời cổ Hy Lạp nhằm trình bày sơ lược triết học cổ Hy Lạp, các nhà triết học cổ Hy Lạp là những nhà biện chứng bẩn sinh, nêu cuộc đời và sự nghiệp của Arixtốt và những ảnh hưởng của đại hiền triết Arixtốt.

    pdf26p yellow_12 03-06-2014 236 33   Download

  • Từ xa xưa, trong các công trình nghiên cứu của những nhà bác học thời cổ đại như Xênôphông, Platôn, Arixtốt và trong một số tác phẩm của những nhà tư tưởng thời phong kiến ở Trung Quốc, ấn Độ... đã đề cập những vấn đề kinh tế.

    ppt36p matem90 26-10-2013 97 12   Download

  • Bài viết phân tích tư tưởng của Arixtốt về cộng đồng chính trị - một khái niệm được coi là khởi thuỷ của khái niệm xã hội công dân/xã hội dân sự sau này. Đồng thời, phân tích tư tưởng về xã hội dân sự trong thời cận đại qua một số đại biểu điển hình. Đặc biệt, tác giả đã làm rõ sự kế thừa và phát triển của Hêghen đối với quan điểm của Arixtốt về xã hội công dân. Theo tác giả, tư tưởng của Hêghen về xã hội dân sự và nhà nước tuy mang tính...

    pdf13p bengoan258 11-12-2011 132 27   Download

  • Trong bài viết này, các tác giả đã phân tích những nét cơ bản trong học thuyết của Arixtốt về tam đoạn luận, đó là các vấn đề liên quan đến “tam đoạn luận”, “tam đoạn luận hoàn thiện” và chỉ ra rằng, hai tam đoạn luận hoàn thiện nhất thuộc dạng hình I là cơ sở cho mọi chứng minh khoa học, tất cả các tri thức khoa học đều cần phải được chứng minh thông qua tam đoạn luận mà các tam đoạn luận dạng hình II, III đều có thể chứng minh là đúng thông qua...

    pdf8p bengoan258 11-12-2011 363 33   Download

  • Trần Tuấn Phong, Thạc sĩ, Phó trưởng phòng Triết học Chính trị, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam. Tạp chí Triết học Bài viết phân tích tư tưởng của Arixtốt về cộng đồng chính trị - một khái niệm được coi là khởi thuỷ của khái niệm xã hội công dân/xã hội dân sự sau này. Đồng thời, phân tích tư tưởng về xã hội dân sự trong thời cận đại qua một số đại biểu điển hình. Đặc biệt, tác giả đã làm rõ sự kế thừa và phát triển của Hêghen đối với...

    pdf17p thiuyen2 12-08-2011 97 30   Download

  • Arixtot sinh năm 384 tr.CN. tại Stagia miền bắc Hy Lạp. Bố ông là bác sĩ Nichomachus của hoàng gia Macedonia. Lúc đầu ông theo học ngành y. Năm 367 ông được gửi đến Athen học triết học với thầy Plato cho đến năm 347. Là một học sinh xuất sắc nên Arixtot được chỉ định đảm nhận một số bài giảng cho Plato. Khi Plato qua đời, Arixtot không được chỉ định thay thế vị trí của Plato để điều hành học viện. Ông rời Athen và dành thời gian cho du lịch. Một số tài liệu cho rằng có thể ông đã học sinh học...

    doc11p hoatrankhql 29-07-2011 374 101   Download

  • Những điều mà chúng tôi nêu trên chỉ là nhằm làm rõ cái điềm khởi đầu lịch sử triết học và coi Arixtốt là người đại diện cho điểm khởi đầu ấy với tư cách là người sáng lập ra môn học này, mặc dù đó chỉ là sự mở đầu với nội dung chưa thật rõ ràng và hình thức còn rất sơ khai.

    pdf9p puca10 22-06-2011 113 21   Download

  • Người ta đã biết rõ về Arixtốt với tư cách nhà tư tưởng vĩ đại nhất của thời cổ đại, khối óc bách khoa nhất trong số các nhà triết học Hy Lạp cổ đại, người đặt nền móng cho logic học. Nhưng có lẽ còn ít người biết về ông với tư cách nhà giáo dục,

    pdf8p puca10 22-06-2011 212 27   Download

  • Tuy nhiên Đêmôcrit đã không lý giải được nguồn gốc của vận động. Sau Đêmôcrit là Arixtốt (384 - 322 TCN) ông cho rằngvận động gắn liền với các vật thể với mọi sự vật, hiện tượng của giới tự nhiên. Ông cũng khẳng định vận động là không thể bị tiêu diệt "Đã có vận động và mãi mãi sẽ có vận động". Arixtốt là người đầu tiên đã hệ thống hoá các hình thức vận động thành 6 dạng: Phát sinh, tiêu diệt, thay đổi trạng thái, tăng, giảm, di chuyển vị trí . Tuy nhiên Arixtốt...

    pdf6p caott9 18-06-2011 124 17   Download

  • DANH NHÂN TRIẾT HỌC F. Brentano - Người đặt nền móng cho lý luận về tính ý hướng Franz Brentano (1838 - 1917) - nhà triết học người Áo, một trong những người có ảnh hưởng lớn nhất về mặt trí tuệ và có sức thu hút rất lớn về mặt đời sống cá nhân. Ông đặc biệt nổi tiếng về sự phân biệt giữa những hiện tượng tâm lý và những hiện tượng thể chất dựa trên nền tảng tính ý hướng, định hướng trực tiếp vào tư duy. Khi phục hồi tư tưởng của Arixtốt và phương pháp kinh nghiệm...

    pdf8p meoheo4 30-04-2011 137 20   Download

  • Arixtốt (384 – 322 TCN) là một nhà tư tưởng vĩ đại nhất của triết học Hy Lạp cổ đại. Ph.Ăngghen đã gọi Arixtốt là “ cái đầu hoàn chỉnh nhất” trong số các nhà triết học cổ đại Hy lạp, là nhà tư tưởng đã nghiên cứu “ những hình thức cơ bản nhất của tư duy biện chứng”.

    doc9p sithuy2010 05-04-2011 526 111   Download

  • Ngược lại, Platôn coi nhận thức về sự vật là không xác thực, "mờ tối", chỉ có nhận thức về những ý niệm là xác thực và đạt được bằng "sự hồi tưởng" của linh hồn bất tử những gì mà nó đã thấy ở thế giới ý niệm trước đó. - Về quan điểm chính trị, Đêmôcrit ủng hộ chế độ dân chủ, còn Platôn lại đề cao chế độ quý tộc, chống lại chế độ dân chủ tiến bộ. 2. Arixtốt (384-322 TCN). - Triết học của ông phản ánh chế độ chiếm hữu nô lệ Hy...

    pdf10p iiduongii1 28-03-2011 592 260   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0