Ương ấu trùng tôm càng xanh
-
Bài viết Ảnh hưởng của chu kỳ bổ sung đường cát trong ương ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) bằng công nghệ biofloc được nghiên cứu nhằm xây dựng quy trình ương ấu trùng tôm càng xanh bằng công nghệ biofloc để ứng dụng vào thực tế sản xuất.
8p viargus 03-03-2023 7 3 Download
-
Nghiên cứu nhằm xác định nguồn cacbon thích hợp cho tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức bổ sung các nguồn cacbon lần lượt là (i) nghiệm thức đối chứng (không bổ sung cacbon); (ii) bột gạo, (iii) cám gạo và (iv) đường cát, mật độ ương 60 con/L. Bể ương có thể tích 500 lít, độ mặn 12‰. Mời các bạn tham khảo!
0p gaocaolon8 23-11-2020 54 2 Download
-
Nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ C/N thích hợp cho tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) tốt nhất bằng công nghệ biofloc. Nghiên cứu gồm 5 nghiệm thức bổ sung đường cát với tỉ lệ C/N khác nhau lần lược là 12,5; 15; 17,5; 20 và nghiệm thức không bổ sung làm đối chứng, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
0p gaocaolon8 21-11-2020 48 2 Download
-
Thí nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của 03 nguồn cacbon (rỉ đường, bột gạo và bột mì) bổ sung ở C:N là 15 lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii), so sánh với nghiệm thức không bổ sung cacbon (đối chứng).
5p vithomas2711 17-03-2020 75 6 Download
-
Nghiên cứu nhằm tìm ra số lần cho ăn thức ăn công nghiệp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh. Nghiên cứu gồm 5 nghiệm thức với số lần cho ăn khác nhau là (i) 5 lần/ngày; (ii) 6 lần/ngày; (iii) 7 lần/ngày; (iv) 8 lần/ngày và thức ăn chế biến 5 lần/ngày (đối chứng), bể ương có thể tích 120 lít, độ mặn 12‰, mật độ 60 con/lít.
5p vivalletta2711 11-01-2020 52 4 Download
-
Luận văn nuôi trồng thủy sản: Thực nghiệm ương ấu trùng tôm càng xanh từ bố mẹ tự nhiên trên sông Hậu theo qui trình nước xanh cải tiến.
19p kimkhanhkh 13-03-2014 183 23 Download
-
Luận văn nuôi trồng thủy sản: Xác định mật độ ương ấu trùng tôm càng xanh thích hợp cho quy trình nước trong hở kết hợp sử dụng Ozone.
32p kimkhanhkh 13-03-2014 149 33 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng hai loại chế phẩm sinh học lên môi trường, tỷ lệ sống của ấu trùng tôm Càng Xanh (Macrobrachium rosenbergii) ương theo qui trình nước trong. Thí nghiệm được bố trí với 4 nghiệm thức: (1) không sử dụng chế phẩm sinh hoc; (2) sử dụng chế phẩm sinh học A; (3) sử dụng chế phẩm sinh học B; (4) kết hợp 2 loại chế phẩm trên. Theo dõi các yếu tố môi trường, các chỉ số ấu trùng, phân tích vi khuẩn trong môi trường nước và...
43p bandoctl 01-07-2013 293 83 Download
-
Các yếu tố thủy lý hóa của môi trường nước, tỷ lệ sống, tăng trưởng và thành phần dinh dưỡng của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) Malaysia được ghi nhận và đánh giá trong sáu tháng nuôi với hai hệ thống: hệ thống nuôi có biofloc và hệ thống canh tác truyền thống.
2p chuteu_1 24-06-2013 102 14 Download
-
.Việc phân tích các yếu tố thủy lý hóa và vi sinh được tiến hành trên mẫu nước, ấu trùng tôm và Artemia. Tổng lượng vi khuẩn có trong nguồn nước giếng, nước biển và nước dùng để ương ấu trùng biến động từ 10^1 cho tới 10^5 cfu/ml, nhưng nó hiện diện ở mức cao hơn trong nước thu ở các bể ương ấu trùng.
2p lucky_1 15-06-2013 93 9 Download
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung vitamin C (L– Ascorbyl 2 monophosphate-AMP) vào thức ăn lên ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) được thực hiện theo mô hình nước xanh cải tiến trên bể nhựa 25 lít. Ấu trùng tôm được ương thử nghiệm với năm nghiệm thức thức ăn bổ sung các mức vitamin C (loại L– Ascorbyl 2 monophosphate) là 0, 200, 500, 1000 và 2000 mg/kg thức ăn. Kết quả cho thấy tỉ lệ sống và biến thái của ấu trùng gia tăng khi hàm lượng vitamin C trong thức ăn tăng lên....
8p kem3mau 13-06-2013 100 9 Download
-
Tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii (De Man 1879) là một đối tượng thủy sản nuôi quan trọng. Trong những năm gần đây, việc nuôi tôm đã mở rộng nhanh chóng không những ở châu Á mà cả ở những nơi không phải là vùng phân bố tự nhiên của loài này (FAO, 2000). Tuy nhiên, việc thiếu hụt tôm giống có chất lượng là một trong những rào cản chính của việc mở rộng nuôi loài tôm này. Trong sản xuất giống, ấu trùng tôm càng xanh thường có tỷ lệ sống thấp, sản lượng thấp do ấu trùng thường...
12p kem3mau 11-06-2013 73 11 Download
-
Hiện nay, vấn đề sản xuất giống tôm càng xanh (TCX) ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và An Giang nói riêng vẫn chưa có kết quả ổn định. Tỷ lệ ương ấu trùng đến giai đoạn chuyển Post đạt rất thấp nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của virus gây bệnh đục thân trên TCX trong giai đoạn ương giống, đa phần khâu tuyển chọn và nuôi vỗ tôm bố mẹ không được quan tâm đã gây thiệt hại lớn cho các trại sản xuất giống và các hộ nuôi thương phẩm. ...
3p bachtuocpaul 16-04-2013 85 12 Download
-
1961 – Ling lần đầu tiên phát hiện ấu trùng TCX cần nước lợ để phát triển – Thành công cơ bản đầu tiên 1962 – Ương nuôi ấu trùng và bắt đầu nuôi thịt ở Malaysia 1965 – Fujimura chuyển tôm mẹ từ Malaysia sang Hawaii để sản xuất giống đại trà thành công – Thành công quan trọng khác 1970s - Nghề nuôi phát triển đại trà ở Hawaii và nhiều quốc gia châu Á. 1960-1990: Tôm bố mẹ được di nhập từ ĐNÁ và Hawaii đến nhiều nơi ở Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Âu. 1976 –...
14p augi11 11-01-2012 106 18 Download
-
LSI của nghiệm thức 3 thì lại quá thấp do sự phát triển yếu của đàn ấu trùng thể hiện cụ thể qua tỷ lệ sống thấp của hậu ấu trùng (5,4% ở biều đồ 5). 4.7.2. Mối quan hệ giữa mật độ ương ấu trùng và tỷ lệ sống của hậu ấu trùng LSI nghiệm thức 1: là nghiệm thức có mật độ ương thấp và lại có tỷ lệ sống cao nhất nhưng LSI tăng chưa tốt, cao nhất ở ngày tuổi 1-14 và thấp hơn nghiệm thức 2 từ ngày 14 về cuối chu kỳ...
24p zues04 20-06-2011 129 28 Download
-
Không giống như tôm sú về đặc tính sinh học, tôm càng xanh ngay từ trong trại sản xuất giống đã xuất hiện sự phân đàn, thể hiện rõ nhất sau mỗi lần lột xác, sự phân ly kích thước càng sâu sắc hơn. Xuất hiện nhiều giai đoạn, trong thời gian kéo dài, do đó mặc dù cùng độ tuổi, ấu trùng có sự chênh lệch về thời gian chuyển postlarvae, kích thước và chiều dài cá thể…
5p conan_2305 17-04-2011 140 35 Download