Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH<br />
BẰNG THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP<br />
Nguyễn Thành Khôn1, Lê Minh Thông1, Ung Thái Luật1,<br />
Đỗ Thị Tuyết Ngân1, Lâm Thị Cẩm Tú1, Châu Tài Tảo2<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu nhằm tìm ra số lần cho ăn thức ăn công nghiệp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu<br />
trùng tôm càng xanh. Nghiên cứu gồm 5 nghiệm thức với số lần cho ăn khác nhau là (i) 5 lần/ngày; (ii) 6 lần/ngày;<br />
(iii) 7 lần/ngày; (iv) 8 lần/ngày và thức ăn chế biến 5 lần/ngày (đối chứng), bể ương có thể tích 120 lít, độ mặn 12‰,<br />
mật độ 60 con/lít. Kết quả nghiên cứu cho thấy chiều dài Postlarvae 15 (11,07 ± 0,15 mm), tỷ lệ sống (54,4 ± 7,7%)<br />
và năng suất (32.653 ± 4.646 con/lít) ở nghiệm thức cho ăn 6 lần/ngày lớn nhất nhưng khác biệt không có ý nghĩa<br />
thống kê (p > 0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Có thể kết luận rằng ương ấu trùng tôm càng xanh cho ăn 6 lần/<br />
ngày là tốt nhất.<br />
Từ khóa: Số lần cho ăn, thức ăn công nghiệp, tôm càng xanh<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) là 2.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
một trong những đối tượng quan trọng trong nghề - Nguồn nước thí nghiệm: Nguồn nước ngọt<br />
nuôi thủy sản trên thế giới. Ở Việt Nam, nghề nuôi (nước máy thành phố) và nước ót độ mặn 80‰<br />
tôm càng xanh đang dần trở thành đối tượng nuôi được lấy từ ruộng muối ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh<br />
chính tại Đồng bằng sông Cửu Long. Theo kế hoạch Sóc Trăng. Nước ót pha với nước ngọt tạo thành<br />
đến năm 2020 sẽ phát triển nuôi 32.060 ha, với lượng nước có độ mặn 12‰, sau đó được xử lý bằng<br />
giống cần là 2 tỷ con. Tuy nhiên trở ngại lớn nhất chlorine với nồng độ 50 g/m3, sục khí mạnh cho hết<br />
đối với nghề nuôi tôm hiện nay là thiếu tôm giống lượng chlorine trong nước và bơm qua ống vi lọc<br />
và chất lượng giống không đảm bảo. Trong nước đã 1µm trước khi sử dụng.<br />
từng áp dụng nhiều hệ thống ương ấu trùng tôm - Nguồn tôm mẹ: Tôm mẹ mang trứng màu xám<br />
càng xanh như: Qui trình nước trong hở, qui trình đen được mua ở Cần Thơ, chọn tôm mẹ đánh bắt từ<br />
tuần hoàn, qui trình nước xanh, qui trình nước xanh tự nhiên mang trứng tốt, khỏe mạnh, không nhiễm<br />
cải tiến và qui trình có bổ sung chế phẩm sinh học bệnh, kích cỡ từ 50 - 80 g/con, màu sắc tươi sáng<br />
(Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2003). Tuy nhiên các và không bị dị hình dị tật. Chọn ấu trùng tôm càng<br />
xanh hướng quang mạnh từ nguồn tôm mẹ cho nở ở<br />
nghiên cứu về thức ăn cho ấu trùng tôm càng xanh<br />
trên để bố trí thí nghiệm.<br />
còn hạn chế, đặc biệt là các nghiên cứu trước đây<br />
hoàn toàn sử dụng thức ăn tự chế biến cho từng giai<br />
đoạn của ấu trùng tôm càng xanh, cách làm này tốn<br />
nhiều thời gian và công sức do phải cà thức ăn qua<br />
từng giai đoạn của ấu trùng, bên cạnh đó khi cho ăn<br />
phải từ từ để đảm bảo ấu trùng tôm càng xanh bắt<br />
được mồi nên mỗi lần cho ăn rất lâu dẫn đến qui mô<br />
sản xuất không lớn và mật độ ương không cao, nên<br />
hiện nay một số trại sản xuất tôm càng xanh qui mô<br />
lớn không đủ công lao động phải dựa hoàn toàn vào<br />
thức ăn Artemia dẫn đến chi phí sản xuất rất cao. Từ<br />
những lý do trên đề tài ảnh hưởng của số lần cho ăn Hình 1. Tôm càng xanh mẹ mang trứng<br />
thức ăn công nghiệp lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của<br />
ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh được thực 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
hiện là rất cần thiết làm cơ sở cho việc xây dựng qui 2.2.1. Bố trí thí nghiệm<br />
trình sản xuất giống tôm càng xanh bằng thức ăn Thí nghiệm được bố trí trong bể nhựa có thể tích<br />
công nghiệp. 120 lít, độ mặn 12‰, mật độ ấu trùng 60 con/L và<br />
1<br />
Sinh viên Ngành Nuôi trồng thủy sản K41, Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ<br />
2<br />
Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ<br />
<br />
121<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br />
<br />
bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức, mỗi ấu trùng ở giai đoạn tôm postlarvae 15 bằng cách đo<br />
nghiệm thức được lặp lại 3 lần, thức ăn công nghiệp chiều dài từng con (30 con/bể). Tỷ lệ sống và năng<br />
được sử dụng là Lansy PL: Nghiệm thức 1: Cho suất ở giai đoạn tôm postlarvae 15.<br />
ăn 5 lần/ngày (2 lần Artemia + 3 lần thức ăn công<br />
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu<br />
nghiệp); Nghiệm thức 2: Cho ăn 6 lần/ngày (2 lần<br />
Artemia + 4 lần thức ăn công nghiệp); Nghiệm thức Các số liệu thu thập được sẽ tính toán giá trị<br />
3: Cho ăn 7 lần/ngày (2 lần Artemia + 5 lần thức trung bình, độ lệch chuẩn, tỉ lệ phần trăm, so sánh<br />
ăn công nghiệp), Nghiệm thức 4: Cho ăn 8 lần/ngày sự khác biệt giữa các nghiệm thức áp dụng phương<br />
(2 lần Artemia + 6 lần thức 0ăn công nghiệp); pháp ANOVA và phép thử DUNCAN ở mức ý nghĩa<br />
Nghiệm thức đối chứng: Cho ăn 5 lần/ngày (2 lần 0,05 sử dụng phần mềm Excel của Office 2010 và<br />
Artemia + 3 lần thức ăn chế biến) (đối chứng). SPSS phiên bản 13.0.<br />
<br />
2.2.2. Chăm sóc và cho ăn 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
Ấu trùng sau khi được bố trí sẽ không cho ăn Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 6 đến tháng<br />
ngày đầu tiên. Từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 5 cho ăn 7 năm 2018, tại trại thực nghiệm nước lợ, Khoa Thủy<br />
Artemia bung dù mỗi ngày 2 lần 6 giờ sáng và 18 giờ sản, Trường Đại học Cần Thơ.<br />
chiều, lượng cho ăn 1 - 2 con/ml. Ngày thứ 6 cho ăn<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Artemia mới nở, lượng cho ăn từ 2 - 4 con/ml. Khi<br />
ấu trùng chuyển sang giai đoạn 4 thì bắt đầu cho ăn 3.1. Các yếu tố môi trường ương ấu trùng tôm<br />
thức ăn công nghiệp (Lansy PL hòa vào nước rồi cho càng xanh của thí nghiệm.<br />
ăn) với lượng thức ăn là 1 g/m3/lần và Artemia mới Nhiệt độ: Bảng 2 cho thấy nhiệt độ trung bình<br />
nở với số lần cho ăn theo các nghiệm thức 5 lần/ giữa các nghiệm thức rất ổn định, buổi sáng dao<br />
ngày, 6 lần/ngày, 7 lần/ngày, 8 lần/ngày, chia đều thời động từ 27 - 27,1oC và buổi chiều dao động từ 29,3 -<br />
gian trong ngày và đêm ra để cho ăn. Nghiệm thức 29,4oC, giữa các nghiệm thức không có sự biến động<br />
đối chứng cho ấu trùng ăn ngày 3 lần bằng thức ăn lớn về nhiệt độ trong suốt thời gian ương. Nhiệt độ<br />
chế biến vào lúc 9 giờ sáng, 12 giờ trưa, 15 giờ chiều có liên quan rất lớn đến sự lột xác và phát triển của<br />
và 2 lần Artemia 6 h sáng và 18 h chiều. Tùy vào giai ấu trùng tôm càng xanh (Nguyễn Thanh Phương và<br />
đoạn của ấu trùng mà cho ăn thức ăn chế biến với ctv., 2003). Còn theo New và cộng tác viên (1985)<br />
kích cỡ viên thức ăn thích hợp (300µm ở GĐ 4 - 5, cho rằng nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của<br />
500µm ở GĐ 6 - 8 và 700µm ở GĐ 9-postlarvae 15). ấu trùng tôm càng xanh là 26 - 310C, trong khoảng<br />
Công thức thức ăn chế biến cho ấu trùng tôm càng nhiệt độ thích hợp nếu nhiệt độ càng cao thì ấu<br />
xanh (Bảng 1). trùng phát triển càng nhanh. Nhiệt độ tối ưu cho<br />
sự phát triển của ấu trùng tôm càng xanh dao động<br />
Bảng 1. Công thức thức ăn chế biến<br />
từ 28 - 300C (Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2003).<br />
cho ấu trùng tôm càng xanh<br />
Như vậy, yếu tố nhiệt độ trong suốt thời gian ương<br />
Thành phần Lượng tương đối thuận lợi cho sự phát triển của ấu trùng<br />
Trứng gà 1 trứng tôm càng xanh.<br />
Sữa giàu canxi 10g pH: Trong thời gian thí nghiệm thì giá trị pH<br />
Dầu mực 3% giữa các nghiệm thức có sự dao động nhỏ, buổi sáng<br />
Lecithin 1,5% từ 8,06 - 8,09 và buổi chiều từ 8,09 - 8,14. Nguyễn<br />
Vitamin C 100 - 500mg/kg<br />
Thanh Phương và cộng tác viên (2003) cho rằng pH<br />
Nguồn: Nguyễn Thanh Phương và cộng tác viên (2003). có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống ấu trùng tôm<br />
2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi càng xanh và khoảng pH thích hợp là 7,0 - 8,5. Từ<br />
kết quả cho thấy pH nằm trong khoảng thích hợp và<br />
- Các chỉ tiêu môi trường nước được theo dõi biến động trong ngày không quá 0,5 đơn vị, là điều<br />
gồm nhiệt độ, pH đo 2 lần/ngày (sáng và chiều), kiện thuận lợi cho sự phát triển của ấu trùng tôm<br />
TAN và NO2‑ đo 3 ngày/lần. càng xanh.<br />
- Các chỉ tiêu theo dõi tôm gồm: Chỉ số biến thái TAN: Hàm lượng TAN trung bình của các<br />
của ấu trùng (LSI) 3 ngày quan sát 1 lần, mỗi lần nghiệm thức dao động trong khoảng 0,48 - 0,86<br />
quan sát 30 ấu trùng/bể, Đo chiều dài ấu trùng và mg/L và giữa các nghiệm thức không khác nhau<br />
tôm postlarvae ở các giai đoạn 5, 11 và postlarvae 15, nhiều. Theo Rao và cộng tác viên (1993) nước ương<br />
mỗi lần đo 30 con/bể. Đánh giá sự tăng trưởng của nuôi ấu trùng tôm càng xanh thì hàm lượng TAN<br />
<br />
122<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br />
<br />
phải dưới 1,5 mg/l. Vậy hàm lượng TAN trong suốt 1 mg/L. Theo ghi nhận của Margarete Mallasen và<br />
quá trình thí nghiệm nằm trong khoảng thích hợp cộng tác viên (2006) thì tỷ lệ sống, tăng trưởng và<br />
cho sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu chỉ số biến thái của ấu trùng tôm càng xanh không<br />
trùng tôm càng xanh. có sự khác biệt khi được ương ở mức NO2- từ 0 và<br />
NO2-: Hàm lượng NO2- trung bình của các 2 mg/l. Vậy hàm lượng NO2- của các bể thí nghiệm<br />
nghiệm thức dao động từ 2,58 - 3,48 mg/L. Theo Boy có cao nhưng chưa thấy ảnh hưởng đến sự phát triển<br />
(2007) hàm lượng NO2- cho phép trong ương tôm là của ấu trùng tôm càng xanh.<br />
<br />
Bảng 2. Biến động của các yếu tố môi trường trong quá trình ương tôm càng xanh<br />
Nghiệm thức cho ăn<br />
Chỉ tiêu<br />
5 lần/ngày 6 lần/ngày 7 lần/ngày 8 lần/ngày Đối chứng<br />
Sáng 27,0±0,74 27,0±0,73 27,1±0,75 27,1±0,73 27,0±0,77<br />
Nhiệt độ (oC)<br />
Chiều 29,4±0,8 29,4±0,9 29,4±0,8 29,4±0,7 29,3±0,7<br />
Sáng 8,09±0,23 8,07±0,22 8,06±0,24 8,08±0,24 8,07±0,23<br />
pH<br />
Chiều 8,13±0,20 8,14±0,21 8,13±0,23 8,10±0,24 8,09±0,19<br />
TAN (mg/L) 0,77±0,61 0,67±0,71 0,69±0,48 0,86±0,81 0,48±0,35<br />
NO2-(mg/L) 2,95±2,52 2,58±2,22 2,77±1,97 3,48±2,03 3,38±2,11<br />
<br />
3.2. Chỉ số biến thái của ấu trùng tôm càng xanh bình ở những lần thu mẫu vào ngày thứ 3, 6, 18, 21<br />
Chỉ số LSI thể hiện sự biến thái và mức độ đồng của các nghiệm thức khác nhau không có ý nghĩa<br />
đều của ấu trùng tôm càng xanh trong bể ương. Sự thống kê (p > 0,05). Chỉ số biến thái ấu trùng vào<br />
phát triển của ấu trùng tôm càng xanh được quan sát ngày thứ 12, 15, 18 ở nghiệm thức cho ăn 5 lần/ngày<br />
thông qua chu kì lột xác và biến thái. Ấu trùng tôm cao hơn các nghiệm thức còn lại. Chỉ số biến thái ấu<br />
càng xanh trải qua 11 lần lột xác và biến thái để hình trùng vào ngày thứ 21, 24 ở nghiệm thức cho ăn 8<br />
thành hậu ấu trùng (Nguyễn Thanh Phương và ctv., lần/ngày và 7 lần/ngày cao hơn các nghiệm thức còn<br />
2003). Tuy nhiên thời gian lột xác mỗi giai đoạn tùy lại. Chỉ số biến thái ấu trùng của nghiệm thức cho<br />
thuộc vào điều kiện môi trường, dinh dưỡng, mật độ ăn 6 lần/ngày và 7 lần/ngày ở lần thu mẫu vào ngày<br />
ương và điều kiện sinh lý của chúng. New và cộng thứ 6, 9, 18, 21 cao hơn các nghiệm thức còn lại. Từ<br />
tác viên (1985) cho rằng môi trường ương tôm sẽ đó cho thấy ở các nghiệm thức sử dụng thức ăn công<br />
ảnh hưởng đến quá trình lột xác của tôm càng xanh. nghiệp có chỉ số biên thái tốt hơn nghiệm thức đối<br />
Từ kết quả bảng 3 cho thấy ở lần thu mẫu sau 3 và 6 chứng (cho ăn thức ăn chế biến), và giữa các nghiệm<br />
ngày thì chỉ số biến thái của ấu trùng tôm càng xanh thức cho ăn thức ăn công nghiệp thì nghiệm thức<br />
khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) ở các cho ăn 6 lần/ngày và 7 lần/ngày ấu trùng tôm càng<br />
nghiệm thức và có sự phân đàn sau 9 ngày ương. xanh có chỉ số biến thái tốt hơn các nghiệm thức<br />
Qua kết quả bảng 3 ta thấy chỉ số biến thái trung còn lại.<br />
<br />
Bảng 3. Chỉ số biến thái của ấu trùng tôm càng xanh<br />
Nghiệm thức cho ăn<br />
Chỉ tiêu<br />
5 lần/ngày 6 lần/ngày 7 lần/ngày 8 lần/ngày Đối chứng<br />
LSI - ngày 3 2,8±0,13a 2,8±0,05a 2,7±0,25a 2,9±0,18a 2,8±0,15a<br />
LSI - ngày 6 4,9±0,12a 5,2±0,36a 5,3±0,52a 4,9±0,24a 4,8±0,24a<br />
LSI - ngày 9 6,1±0,01a 6,4±0,17c 6,3±0,20bc 6,1±0,01ab 6,0±0,06a<br />
LSI - ngày 12 7,5±0,29b 7,3±0,15ab 7,2±0,31ab 7,3±0,45ab 6,8±0,25a<br />
LSI - ngày 15 8,5±0,23b 8,0±0,15a 7,9±0,06a 7,9±0,25a 7,6±0,45a<br />
LSI - ngày 18 8,8±0,06a 8,8±0,05a 8,8±0,08a 8,6±0,01a 8,5±0,40a<br />
LSI - ngày 21 9,0±0,17a 9,1±0,15a 9,1±0,15a 9,3±0,06a 8,9±0,40a<br />
LSI - ngày 24 9,4±0,23ab 9,3±0,12a 9,7±0,06bc 9,8±0,06c 9,4±0,38ab<br />
LSI - ngày 27 10,6±0,10ab 10,8±0,12b 10,7±0,46ab 10,6±0,10ab 10,3±0,12a<br />
Ghi chú: Các giá trị trên cùng 1 dòng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
<br />
123<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br />
<br />
3.3. Tăng trưởng của ấu trùng và hậu ấu trùng nghĩa thống kê (p > 0,05) với nghiệm thức cho ăn<br />
Theo Uno và cộng tác viên (1969) chiều dài của ấu 5 lần/ngày; nghiệm thức cho ăn 8 lần/ngày (8,54 mm)<br />
trùng giai đoạn 5 và 11 lần lượt là 2,80 và 7,73 mm. cao nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)<br />
Theo Nguyễn Thanh Phương và cộng tác viên (2006) so với nghiệm thức cho ăn 5 lần/ngày (8,17 mm)<br />
thì chiều dài của tôm postlarvae15 dao động trong và khác biệt không có ý nghĩa thống kê với nghiệm<br />
khoảng 7,88 - 8,90 mm. Kết quả tăng trưởng về chiều thức cho ăn 6 lần/ngày (8,44 mm). Vậy ở cả giai đoạn<br />
dài của các giai đoạn ấu trùng tôm càng xanh của 5 5 và giai đoạn 11 nghiệm thức cho ăn 6 lần/ngày<br />
nghiệm thức được thể hiện qua bảng 4. Giai đoạn có chiều dài khác biệt không có ý nghĩa thống kê<br />
5 chiều dài ấu trùng tôm càng xanh ở nghiệm thức (P > 0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Giai đoạn<br />
cho ăn 6 lần/ngày (2,98 mm) khác biệt không có ý PL-15 chiều dài ấu trùng ở nghiệm thức cho ăn<br />
nghĩa thống kê (p > 0,05) so với các nghiệm thức 8 lần/ngày (10,67 mm) khác biệt không có ý nghĩa<br />
còn lại, nghiệm thức cho ăn 8 lần/ngày (3,06 mm) thống kê (p > 0,05) so với các nghiệm thức còn<br />
và nghiệm thức đối chứng (3,07 mm) khác biệt có<br />
lại, nghiệm thức đối chứng (10,1 mm) thấp nhất,<br />
ý nghĩa thống kê (p < 0,05) với nghiệm thức cho<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) với nghiệm<br />
ăn 5 lần/ngày (2,96 mm) và nghiệm thức cho ăn<br />
7 lần/ngày (2,94 mm). Ở giai đoạn 11 chiều dài thức cho ăn 7 lần/ngày (10,83 mm) và 6 lần/ngày<br />
ấu trùng tôm càng xanh ở nghiệm thức cho ăn (11,07 mm), khác biệt không có ý nghĩa thống kê<br />
7 lần/ngày (8,21 mm) khác biệt không có ý nghĩa (p > 0,05) với nghiệm thức cho ăn 5 lần/ngày<br />
thống kê (p > 0,05) so với các nghiệm thức còn lại; (10,27 mm); nghiệm thức cho ăn 6 lần/ngày<br />
nghiệm thức đối chứng (8,06 mm) thấp nhất khác (11,07 mm) cao nhất, khác biệt có ý nghĩa thống<br />
biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm kê (p < 0,05) so với nghiệm thức cho ăn 5 lần/ngày,<br />
thức cho ăn 6 lần/ngày (8,44 mm) và nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) với<br />
cho ăn 8 lần/ngày (8,54 mm), khác biệt không có ý nghiệm thức cho ăn 7 lần/ngày.<br />
<br />
Bảng 4. Chiều dài (mm) của ấu trùng tôm càng xanh ở các nghiệm thức<br />
Nghiệm thức cho ăn<br />
Chỉ tiêu<br />
5 lần/ngày 6 lần/ngày 7 lần/ngày 8 lần/ngày Đối chứng<br />
Giai đoạn 5 2,96±0,02a 2,98±0,07ab 2,94±0,06a<br />
3,06±0,05b 3,07±0,04b<br />
Giai đoạn 11 8,17±0,28ab 8,21±0,09abc 8,44±0,15bc 8,54±0,10c 8,06±0,25a<br />
Postlarvae 15 10,27±0,61ab 11,07±0,15c 10,83±0,21bc 10,67±0,29abc 10,10±0,20a<br />
Ghi chú: Các giá trị trên cùng 1 dòng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
<br />
3.4. Tỷ lệ sống và năng suất của PL-15<br />
Tỷ lệ sống và năng suất của tôm postlarvae 15 khi các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức cho ăn 6 lần/<br />
ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh của các nghiệm ngày có năng suất cao nhất nhưng khác biệt không<br />
thức được thể hiện qua bảng 5. Sau khi kết thúc có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với các nghiệm<br />
thí nghiệm thì tỉ lệ sống postlarvae 15 cao nhất ở thức còn lại. Theo Nguyễn Thanh Phương và cộng<br />
nghiệm thức cho ăn 6 lần/ngày (54,4%) và thấp nhất tác viên (2006) thì tỷ lệ sống trung bình và năng suất<br />
là nghiệm thức cho ăn 8 lần/ngày (36,8%) tuy nhiên tôm postlarvae 15 trung bình của tôm nuôi vỗ có<br />
giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa Khối lượng < 20 g lần lượt là 53,8 ± 5,5 và 32,3 ± 3,32<br />
thống kê (p > 0,05). Năng suất tôm postlarvae 15 thu tôm bột/lít. Từ đó cho thấy tỷ lệ sống và năng suất<br />
được thấp nhất ở nghiệm thức cho ăn 8 lần/ngày, tôm postlarvae 15 trong nghiên cứu này dao động<br />
khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với tương đương với kết quả của nghiên cứu trên.<br />
<br />
Bảng 5. Tỷ lệ sống và năng suất tôm postlarvae 15<br />
Nghiệm thức cho ăn<br />
Chỉ tiêu<br />
5 lần/ngày 6 lần/ngày 7 lần/ngày 8 lần/ngày Đối chứng<br />
Tỷ lệ sống (%) 45,8±10,8a 54,4±7,7a 53,7±4,6a 36,8±14,6a 50,3±9,9a<br />
Năng suất tôm<br />
27.483±6.453a 32.653±4.646a 32.253±2.753a 22.110±8.787a 30.220±5.897a<br />
PL-15 (con/m3)<br />
Ghi chú: Các giá trị trên cùng 1 dòng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
<br />
124<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br />
<br />
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ rosenbergii). Tạp chí Khoa học số đặc biệt chuyên đề<br />
Thủy sản (Quyển 2) 124-133.<br />
4.1. Kết luận<br />
Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị<br />
- Các yếu tố môi trường trong suốt quá trình Thanh Hiền và Marcy N. Wilder, 2003. Nguyên lý<br />
ương thích hợp cho ấu trùng và hậu ấu trùng tôm và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh. Nhà xuất<br />
càng xanh sinh trưởng và phát triển tốt. bản Nông nghiệp. TP. Hồ Chí Minh, 127 trang.<br />
- Tăng trưởng chiều dài Postlarvae 15 (11,07 Boyd, C. E., 2007. Nitrification: Imprortant process in<br />
aquaculture. Golbal Aquaculture Advocate 10, 64-67.<br />
± 0,15 mm), tỷ lệ sống (54,4 ± 7,7%) và năng suất<br />
Margarete Mallasen, Wagner Cotroni Valenti, 2006.<br />
(32.653 ± 4.646 con/lít) ở nghiệm thức cho ăn 6 lần/<br />
Effect of nitrite on larval development of giant<br />
ngày tốt nhất. river prawn Macrobrachium rosenbergii. Original<br />
4.2. Đề nghị Research Article Aquaculture, Volume 261, Issue 4,<br />
11 December 2006, Pages 1292-1298.<br />
Chọn số lần cho ăn trong ngày là 6 lần để thực<br />
New, M. B., and S. Singholka, 1985. Freshwater Prawn<br />
hiện các thí nghiệm tiếp theo và ứng dụng vào thực Farming: A manual for culture of Macrobrachium<br />
tế sản suất giống tôm càng xanh. rosenbergii. FAO Fisheries Technical Paper (212).<br />
Rao K.L. and Troipathi S.D., 1993. A manual on Giant<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Freshwater prawn hatchery. CIFA.<br />
Nguyễn Thanh Phương và Trần Văn Bùi, 2006. Ảnh Uno, Y. and K. C. Soo, 1969. Larval development of<br />
hưởng của nguồn tôm mẹ lên sức sinh sản và chất Macrobrachium rosenbergii reared in laboratory.<br />
lượng ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium J. Tokyo Univ. Fish., 55 (2): 79-90.<br />
<br />
Study on nursing of larval of giant fresh water prawn<br />
(Macrobrachium rosenbergii) by industrial feed<br />
Nguyen Thanh Khon, Le Minh Thong, Ung Thai Luat,<br />
Do Thi Tuyet Ngan, Lam Thi Cam Tu, Chau Tai Tao<br />
Abstract<br />
The study aimed to find the effect of feeding times of industrial feed on growth and survival rate of larvae and postlarvae<br />
of Giant fresh water prawn. The study included 5 treatments: (i) 5 times/day; (ii) 6 times/day; (iii) 7 times/day;<br />
(iv) 8 times/day and (v) control. Experimental tank volume was 120 liter and stocking density was 60 larvae/liter<br />
with water at salinity of 12‰. The results of the experiment showed that the length of postlarvae 15 (11.07 ± 0.15<br />
mm), survival rate (54.4 ± 7.7%) and productivity (32,653 ± 4,646 con/m3) at treatments in larger 6 times/day but the<br />
difference was not statistically significant (p > 0.05) compared with the remaining treatments. It can be concluded<br />
that nursing freshwater prawn for feeding 6 times/day is most suitable.<br />
Keywords: Industrial feed, feeding times, giant fresh water prawn<br />
<br />
Ngày nhận bài: 24/10/2018 Người phản biện: TS. Lý Văn Khánh<br />
Ngày phản biện: 29/10/2018 Ngày duyệt đăng: 10/12/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CHU KỲ BỔ SUNG RỈ ĐƯỜNG<br />
TRONG ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM SÚ THEO CÔNG NGHỆ BIOFLOC<br />
Châu Tài Tảo1, Phùng Văn Toàn2, Trần Ngọc Hải1,<br />
Cao Mỹ Án1 và Lý Văn Khánh1<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu nhằm tìm ra chu kỳ bổ sung rỉ đường thích hợp cho tăng trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng và hậu<br />
ấu trùng tôm sú. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức với chu kỳ bổ sung rỉ đường là: (i) 1 ngày/lần; (ii) 2 ngày/lần;<br />
(iii) 3 ngày/lần; (iv) 4 ngày/lần. Ấu trùng tôm được bố trí trong bể composit 0,5m3, độ mặn 30‰, mật độ ương<br />
150 con/L, thời điểm bổ sung rỉ đường bắt đầu từ giai đoạn Mysis-3 với tỷ lệ C/N = 25. Kết quả thí nghiệm cho thấy<br />
1<br />
Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ; 2 Trung tâm Khuyến Nông tỉnh Cà Mau<br />
<br />
125<br />