Văn hóa tín ngưỡng nữ thần
-
Lễ hội Gầu Tào (LHGT) và dân ca giao duyên (DCGD) là những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc H’Mông. LHGT thường được tổ chức vào đầu xuân để cầu phúc, cầu mệnh, và tạ ơn trời đất, thần linh. Trong khi đó, DCGD là hình thức hát đối đáp giữa nam và nữ, thể hiện tình cảm và sự giao duyên qua những giai điệu mượt mà. Việc giải mã các hiện tượng trong LHGT và DCGD giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tín ngưỡng, phong tục và đời sống tinh thần của người H’Mông. Điều này không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống mà còn làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam.
7p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 0 Download
-
Bài viết này tập trung phân tích diễn trình lịch sử và đặc điểm tục thờ Vân Hương Thánh Mẫu tại Thừa Thiên Huế, góp phần khẳng định vị thế và giá trị của Bà trong thực hành văn hóa tín ngưỡng thờ nữ thần ở vùng đất này.
11p viritesh 02-04-2024 7 2 Download
-
Bài viết Tục thờ cúng thần linh gốc Chăm của cư dân biển Bắc Trung Bộ (tiếp cận từ góc nhìn địa văn hóa - lịch sử) tập trung làm rõ hệ thống thần linh của cư dân biển Bắc Trung Bộ nói chung và thần linh là nữ thần (có nguồn gốc Champa) nói riêng. Trong quá trình khai phá, sinh sống thích nghi với môi trường biển đảo, cư dân Bắc Trung Bộ đã chịu sự tác động của môi trường tự nhiên, những thay đổi của lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội mà tạo thành truyền thống sinh hoạt.
8p vifriedrich 06-09-2023 13 3 Download
-
Thiên hậu cung – di sản văn hóa tín ngưỡng thờ nữ thần của cộng đồng người Hoa tại phố cảng Thanh Hà
Bài viết Thiên hậu cung – di sản văn hóa tín ngưỡng thờ nữ thần của cộng đồng người Hoa tại phố cảng Thanh Hà đề cập đến hai vấn đề chính: khái quát tục thờ Thiên Hậu của người Hoa ở Thừa Thiên Huế; phân tích giá trị di sản Thiên Hậu Cung tại phố cảng Thanh Hà trong cái nhìn đối sánh với các điểm thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu tại thương cảng Hội An xưa (Quảng Nam).
12p vifriedrich 25-08-2023 9 4 Download
-
Bài viết "Tín ngưỡng nữ thần của người Việt tại Biên Hòa - Đồng Nai. Tiếp cận từ lý thuyết chức năng" đề cập đến hai vấn đề chính: tập trung khái quát các hình thức thờ nữ thần của người Việt tại thành phố Biên Hòa và phân tích chức năng (theo hướng tiếp cận chức năng của Radcliffe - Brown và B. Malinowski) của tín ngưỡng này đối với đời sống cá nhân và cộng đồng người Việt tại địa bàn nghiên cứu.
10p phuong3676 29-06-2023 6 4 Download
-
Bài viết Lễ hội Dinh Cô Long Hải: Nhận diện giá trị di sản được thực hiện với các phương pháp chủ đạo như khảo cứu tư liệu, khảo sát thực tế, so sánh văn hóa; Nhận diện những giá trị của di sản này, đồng thời cố gắng lý giải nguyên nhân làm nên sự ảnh hưởng lớn mạnh của nó như hiện nay.
11p vifalcon 16-05-2023 8 3 Download
-
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Địa chí Tuy An: Phần 2 trình bày về di tích, danh thắng và công trình kiến trúc nghệ thuật; tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội; đời sống vật chất-tinh thần, văn hoá dân gian; văn học nghệ thuật, văn hoá thông tin, thể dục thể theo, giáo dục đào tạo y tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
321p dangnhuy25 21-04-2023 19 3 Download
-
Múa mặt nạ Bongsan là một loại hình biểu diễn nghệ thuật truyền thống đặc sắc của Hàn Quốc. Mỗi lớp diễn là một câu chuyện riêng và không có sự kết nối với câu chuyện khác. Trong đó, lớp diễn Miyal ở chương cuối mang lại nỗi xót xa cho thân phận người phụ nữ trong chế độ đa thê. Tuy nhiên, nếu loại bỏ yếu tố xã hội, qua câu chuyện của Miyal chúng ta sẽ thấy được văn hóa tín ngưỡng của người Korea xưa khi liên hệ với Shaman giáo, là loại hình tín ngưỡng cổ xưa của nhân loại.
7p hongbach205 27-02-2023 13 3 Download
-
Bài viết làm rõ yếu tố nữ thần tồn tại trong đời sống tâm linh của người dân với tư cách hiển nhiên của Thần Mẹ bổn xứ. Do không thuộc khuôn khổ Đạo Mẫu chính thống (vì chưa là thành tố của Tam phủ, Tứ phủ) nên Điện Mẫu ở Đà Nẵng đơn giản trong bài trí, phối thờ và khiêm tốn về số lượng thần linh.
7p vinikolatesla 25-03-2022 39 6 Download
-
Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tạo ra trong quá trình lao động, sản xuất, trong sinh hoạt đời sống thường ngày và trong lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo... Người ta thường gọi dân ca dùng để ru trẻ ngủ là thể loại hát ru, dân ca hát đối đáp nam nữ trong ngày hội làng là thể loại hát giao duyên... Dân ca hình thành trong nghi thức cầu cúng, tế lễ các vị thần được gọi là dân ca nghi lễ phong tục hay dân ca nghi lễ hát thờ, dân ca nghi lễ thờ thần.
5p vigandhi 23-02-2022 93 4 Download
-
Bài viết tập trung làm rõ tục thờ cá Ông, tục thờ nữ thần Thiên Y A Na và tục thờ cúng âm hồn - ba tín ngưỡng tiêu biểu của cư dân ven biển Nam Trung bộ - ở các khía cạnh như nguồn gốc, đặc trưng và giá trị. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng của cư dân ven biển Nam Trung bộ trong bối cảnh hiện nay.
7p viericschmid 12-01-2022 57 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu diễn trình lịch sử của một vùng đất gắn liền với việc thờ phụng một vị thần biển mang gốc gác Trung Hoa. Vị trí của Tống Hậu với tín ngưỡng thờ nữ thần của người Việt nói chung và tục thờ nữ thần gốc Trung Hoa nói riêng. Mời các bạn tham khảo!
152p meangirls 15-06-2021 50 11 Download
-
Sa Đéc từ xưa đã sớm là nơi thị tứ của vùng Tây Nam Bộ, nơi diễn ra sự giao thoa văn hóa Việt, Hoa, Khmer với kết quả tiêu biểu là tín ngưỡng nữ thần. Bằng thủ pháp phân tích, tổng hợp tài liệu thành văn kết hợp với điền dã, quan sát tham dự, phỏng vấn sâu trên nền tảng nhóm lý thuyết giao lưu - tiếp biến văn hóa.
13p vichaeng2711 04-05-2021 42 2 Download
-
Theo “Thanh Hóa chư thần lục” toàn tỉnh Thanh Hóa có 3.561 phủ, nghè, đền, miếu thờ các vị thần (trong đó nam thần là 3.078 vị và nữ thần là 432 vị), mỗi cơ sở thờ tự thông thường thì thờ một vị thần, tuy nhiên cũng có nơi thờ nhiều thần. Qua đó cho thấy số công trình kiến trúc lập trên cơ sở thờ tự cũng tương ứng với số thần.
9p vidakota2711 02-03-2021 27 4 Download
-
Trên cơ sở phân tích các dữ liệu huyền thoại, các đạo sắc phong, và bối cảnh lịch sử, tác giả bài báo cho rằng tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung có thể ra đời sớm và gắn với khát vọng phồn thực của cư dân nông nghiệp, còn tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ là tục thờ vị Nữ thần Tài Lộc của tầng lớp nữ tiểu thương, gắn với nhu cầu về một vị nữ thần phù trợ, “ban tài phát lộc” cho những người làm nghề buôn bán.
15p caothientrangnguyen 01-04-2020 101 5 Download
-
Bài viết đã chỉ ra nhu cầu mãnh liệt của người dân trong tục thờ cúng các vị nữ thần được thờ ở các Dinh Bà trên đảo, về sự đa dạng của văn hóa tộc người và sự đa dạng của văn hóa vùng miền thể hiện trong tín ngưỡng thờ Bà ở các ngôi Dinh.
11p vitomato2711 11-03-2020 53 6 Download
-
Bài viết này được thực hiện trên quá trình điền dã, thu thập tư liệu thực tế tại các điểm người Hoa hiện đang sinh sống tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Qua đó, chúng tôi tập trung nghiên cứu 3 nội dung chính: Quá trình định hình và phát triển tục thờ Thiên Hậu ở Thừa Thiên Huế, những đặc điểm của tục thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu trong tín ngưỡng thờ nữ thần ở vùng đất này, sự biến đổi trong tục thờ cúng Thiên Hậu Thánh Mẫu trong bối cảnh hiện nay.
16p viconandoyle2711 03-09-2019 55 4 Download
-
Thờ Ngũ Hành nương nương là dạng tín ngưỡng nữ thần đặc trưng của người Việt ở Nam Bộ. Tín ngưỡng này phổ biến ở Nam Bộ với mật độ rất khác nhau: Cao nhất ở Sài Gòn – TP HCM và thấp dần ở các tỉnh xung quanh. Điều đó đã chỉ ra rằng, dạng tín ngưỡng này là sản phẩm của giao lưu văn hóa giữa lưu dân Việt, Hoa ở giai đoạn đầu.
13p vithanos2711 08-08-2019 110 8 Download
-
Bài viết khảo sát và phân tích một số tín ngưỡng, phong tục của người Chăm nhìn trong quan hệ văn háo ứng xử với biển như tục thờ Sóng, thần Biển, thờ Nữ thần, phong tục tang ma. Nêu ý nghĩa và đặc điểm của biển trong văn hóa của người Chăm. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung.
8p anthachluu 20-07-2019 48 1 Download
-
Bài viết trình bày về tín ngưỡng nữ thần ở thành phố Sa Đéc, thuộc tỉnh Đồng Tháp được thể hiện qua bốn dạng thức thờ phổ biến gồm: bà Chúa Xứ, bà Thiên Hậu, bà Ngũ Hành và bà Cố Hỷ.
13p thanhngan2909 21-10-2018 83 7 Download