Vi khuẩn thuộc Vibrio cholerae
-
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành vi sinh y học cung cấp những kiến thức về Vi khuẩn vi hiếu khí nuôi cấy và định danh bằng phương pháp thông thường; MTB IGRA (Interferon γ Assay); NTM (Nontuberculous mycobacteria) định danh Real-time PCR; Vibrio cholerae soi tươi; Vibrio cholerae real-time PCR; Neisseria gonorrhoreae Real-time PCR; Neisseria gonorrhoreae kháng thuốc PCR; Neisseria gonorrhoreae kháng thuốc giải trình tự gene; Chlamydia kháng thuốc giải trình tự gene; Clostridium difficile miễn dịch tự động;...
300p ganuongmuoimatong 10-08-2021 42 5 Download
-
Từ 25 chủng vi khuẩn thuộc Vibrio cholerae phân lập trong nghiên cứu trước đây đã được sử dụng để định danh loài bằng kỹ thuật PCR và các xét nghiệm sinh hóa (theo tiêu chuẩn ISO/TS 21872- 1:2007). Kết quả định type huyết thanh học cho thấy có 6 chủng V. cholerae đều thuộc type O1, với 50% (3/6) dương tính với Inaba, 50% (3/6) dương tính với Ogawa. Không có chủng nào thuộc type O139.
6p vigeorgia2711 03-12-2020 51 1 Download
-
Luận án nhằm xác định các kháng sinh còn nhạy cảm với Vibrio cholerae nhằm giúp cơ sở y tế chọn những loại kháng sinh điều trị bệnh tả có hiệu quả trên người. Luận án là cơ sở khoa học cho việc lựa chọn chủng vi khuẩn có đột biến để sản xuất vaccine phòng bệnh tả trên người; cung cấp thông tin giúp cảnh báo về khả năng gây bệnh trên người của các chủng Vibrio spp; trong các nguồn nước, nguồn thực phẩm có nguồn gốc thủy hải sản tại tỉnh Trà Vinh.
26p change03 06-05-2016 98 13 Download
-
Luận án xác định tỉ lệ nhiễm và type huyết thanh học của các chủng V.cholerae phân lập được; xác định đặc tính kháng sinh của các chủng V.cholerae; xác định các kiểu đột biến gene gây kháng thuốc của các chủng Vibrio cholerae và đánh giá tính đáp ứng miễn dịch với V.cholerae ở thỏ đã được chủng vaccine đang lưu hành trên thị trường; định danh các chủng vi khuẩn phân lập và đánh giá quan hệ di truyền giữa các chủng phân lập với các chủng đã công bố.
196p change03 06-05-2016 131 20 Download
-
Nguyên nhân Bacillus subtilis thuộc giống Bacillus, họ Bacillaceae, bộ Bacillales, lớp Bacilli, ngành Firmicutes. Vi khuẩn có khả năng là nguyên nhân gây ra bệnh đốm trắng (Wang et al. 2000) ở tôm sú nuôi ở Malaysia. Vibrio cholerae cũng thường được nuôi cấy từ mẫu bệnh tôm nuôi (ở Thái Lan) ở các ao có pH và độ kiềm cao và vi khuẩn là nguyên nhân cơ hội (thứ hai). ở Việt Nam cũng đã nuôi cấy được Vibrio spp từ các mẫu ở tôm sú nuôi (Bùi Quang Tề và CTV, 2004). .A- Bacillus subtilis trong đốm trắng...
6p nhonnhipnp 13-06-2013 134 15 Download
-
Vibrio cholerae (còn gọi là Kommabacillus) là một loài vi trùng gram âm gây bệnh tả ở người. V. cholerae và các loài khác thuộc chi Vibrio thuộc về lớp gamma của ngành Proteobacteria. Có hai chủng V. cholerae chính, chủng cổ điển và chủng El Tor, và một số nhóm huyết thanh (serogroup) khác. V. cholerae được nhà giải phẫu học người Ý Filippo Pacini xác định gây ra bệnh tả vào năm 1854, tuy vậy khám phá của ông không được công nhận rộng rãi đến khi Robert Koch nghiên cứu độc lập sau đó ba mươi năm...
15p phamthanhnhahien 06-01-2013 257 67 Download
-
Doxycyclin là kháng sinh phổ rộng được dùng điều trị các bệnh do nhiễm khuẩn như: bệnh tả do Vibrio cholerae, viêm niệu đạo không đặc hiệu, viêm cổ tử cung do Chlamydia trachomatis, viêm phổi, viêm kết mạc hạt vùi... Thuốc không có tác dụng trị nấm trên lâm sàng. Đây là dẫn xuất của tetracyclin. Trong các tetracyclin, doxycyclin ít độc với gan hơn và có lợi thế trong cách dùng thuốc, vì nồng độ huyết tương tương đương khi uống hoặc khi tiêm thuốc. Doxycyclin hấp thu tốt qua đường tiêu hoá (95% liều uống), hấp thu...
4p nkt_bibo28 10-01-2012 132 7 Download
-
Tổn thương này khác với dạng tổn thương do ETEC và Vibrio cholerae (ETEC và V. cholerae bám theo kiểu không chặt, không gây bào mòn vi nhung mao). Gen cần thiết cho việc tạo tổn thương A/E là gen eae mã hóa intimin. Protein này là yếu tố độc lực cần thiết của EPEC (Donnerberg và ctv,1993). Theo Nataro và Kaper (1998), gen eae hiện diện ở tất cả các chủng EPEC, EHEC, Clostridium rodentium và Hafnia alvei, nhưng không hiện diện ở những dòng E. coli thuộc hệ vi khuẩn đường ruột thông thường. c. Dịch tễ của...
9p zues02 18-06-2011 132 17 Download
-
Hiện nay đã xuất hiện các trường hợp mắc tiêu chảy cấp do ăn uống thiếu vệ sinh, trong đó nhiều trường hợp dương tính với phẩy khuẩn tả. Nguy cơ dịch tiêu chảy cấp xuất hiện trở lại rất cao. Vì vậy, hơn lúc nào hết mỗi chúng ta cần cảnh giác cao với dịch bệnh nguy hiểm này, đặc biệt chú ý bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Bệnh tả là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do phẩy khuẩn tả (Vibrio cholerae) gây ra, lây truyền bằng đường tiêu hóa. Bệnh có biểu hiện...
8p nganluong111 18-04-2011 85 10 Download
-
Tác dụng dược lý: + Tác dụng kháng khuẩn: Trong thí nghiệm, Bạch chỉ có tác dụng kháng khuẩn đối với các loại Shigella và Salmonella (Trung Dược Học). Bằng phương pháp khuyếch tán trên môi trường nuôi cấy vi khuẩn, nước sắc và cao chiết từ Bạch chỉ có tác dụng kháng khuẩn đối với các chủng phế cầu (Diplococcus Pneumoniae), liên cầu (Streptococus Hemoleticus), tụ cầu vàng (Staphylococus Aureus), Bacillus Subtilis, Shigella Sonnei, Shigella Flexneri, Shigella Shiga, Shigella Dysenteriae, Enterococus, Vibrio Cholerae và Bacillus Typhi.
6p omo_omo 28-12-2010 122 6 Download
-
Gram âm : Acinetobacter calcoaceticus subsp.
5p thaythuocvn 28-10-2010 83 5 Download
-
Hiện nay bệnh tiêu chảy cấp đang phát sinh tại nhiều tỉnh thành ở nước ta, trong đó tiêu chảy do phẩy khuẩn tả chiếm khoảng 15% số bệnh nhân tiêu chảy cấp vào viện. Theo kết quả xét nghiệm của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, vi khuẩn tả hiện nay thuộc týp huyết thanh tả Ogawa. Khởi phát của bệnh tả thường rất đột ngột Bệnh tả là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường tiêu hóa, khởi phát đột ngột. Đây là bệnh do vi khuẩn Vibrio cholerae gây ra. Người bệnh không có cảm giác đau...
5p nuquaisaigon 05-08-2010 256 16 Download
-
Tiêu chảy cấp là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do trực khuẩn tả (Vibrio cholera) gây nên. Bệnh lây qua đường tiêu hóa bởi thức ăn hoặc nước uống có nhiễm vi khuẩn. Nguồn lây và biểu hiện bệnh Đại đa số (80-90%) những người nhiễm trực khuẩn tả không có triệu chứng gì (người lành mang trùng), trong số đó có người mang vi khuẩn trong nhiều tuần, thậm chí nhiều tháng và bài tiết ra ngoài dần dần. Đây chính là nguồn lây nguy hiểm. Nguồn lây bệnh còn bao gồm cả những bệnh nhân đã được chữa...
5p xeko_monhon 22-07-2010 148 23 Download