Vị thuốc thương truật
-
Hiện tượng ăn không tiêu, đầy hơi, chướng bụng, đi ngoài phân lỏng trên 2 lần/ngày hoặc táo bón, đau bụng âm ỉ, đau từng cơn… là những biểu hiện cơ bản của rối loạn tiêu hóa. Trong tự nhiên có rất nhiều dược liệu cổ truyền có công dụng tốt cho những người mắc chứng bệnh rối loạn tiêu hóa. Dưới đây xin giới thiệu 9 dược liệu tiêu biểu mà người bệnh cần biết. Bạch Truật Y học cổ truyền sử dụng phần thân rễ (tức phần củ) của Bạch Truật làm một vị thuốc để cầm đi...
4p muarung1981 13-08-2013 96 7 Download
-
Bệnh loãng xương gặp ở cả hai giới, nữ nhiều hơn nam, chủ yếu ở thời kỳ tiền mãn kinh.Bạch truật là vị thuốc hỗ trợ loãng xương thể thận dương hư.Theo y học cổ truyền, “thận chủ cốt”, tỳ vị là nguồn cung cấp tinh chất, khí huyết cho cơ thể. Do ăn uống thất thường, thiếu dinh dưỡng, chân tay và toàn thân ít vận động, do tuổi tác, tỳ vị bị tổn hại
5p bichhangbank 02-08-2013 74 5 Download
-
Bệnh đại tràng rất hay gặp ở người trung và cao tuổi. Trong y học cổ truyền có 3 chứng bệnh mạn tính, bệnh thường kéo dài, khó điều trị, tuy nhiên người bệnh có thể tham khảo bài thuốc dưới đây. Chứng tỳ vị hư nhược: Đau bụng âm ỉ, đầy trướng, sôi bụng, chườm nóng đỡ đau. Người mệt mỏi, ăn kém chậm tiêu, đại tiện thường nát lỏng, chất lưỡi bệu có hằn răng, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch trầm nhược. Các vị thuốc thường dùng là nhân sâm, bạch linh, bạch truật, cam thảo, sa nhân,...
3p bibocumi16 19-11-2012 99 5 Download
-
Bạch truật (Radix Atractyloidis macrocephalae), là rễ của cây bạch truật (Atractyloides macrocephala Koidz.), họ cúc (Asteraceae), có nguồn gốc từ Trung Quốc, được di thực vào Việt Nam, có ở vùng núi và trung du phía Bắc nước ta. Bạch truật là vị thuốc được Đông y sử dụng từ lâu đời. Trước khi sử dụng có thể sao vàng, sao cám, sao cháy, sao đất, chích mật ong… Về mặt hoá học, rễ bạch truật có tinh dầu, chủ yếu là atractylon, acetoxy atractylon, hydroxy atractylon…; các dẫn chất lacton như atractylolid I, II, III....
4p ngocminh84 03-10-2012 78 3 Download
-
Hướng dẫn một số bài thuốc bổ đông y cho người cao tuổi Khí hư: Sắc mặt vàng úa, người mệt mỏi lúc rét, lúc nóng, tự ra mồ hôi, đoản hơi, suyễn thở, mạch nhuyễn nhược, nếu khí hư đến cực độ (tức là dương hư) thì mạch thường chuyển sang trầm tế. Nếu khí hư dùng bài thuốc “Bổ trung ích khí” gồm có các vị thuốc: Hoàng kỳ 20g, chích thảo 4g, thăng ma 6g, đảng sâm 16g, đương quy 12g, sài hồ 10g, bạch truật 12g, trần bì 6g. Cho 750ml nước sắc kỹ còn 250ml chia uống...
5p bibocumi 08-09-2012 125 20 Download
-
Khi bí tiểu, người bệnh tiểu tiện không thông, bụng dưới trướng nặng, lưng mỏi, sắc mặt vàng võ, tinh thần mệt mỏi, yếu ớt, tứ chi tê dại, không ấm, đầu váng, hơi thở ngắn, lưỡi nhạt, rêu mỏng trắng, mạch tế nhược Biện chứng đông y: Thận dương hư, Bàng quang khí hóa thất thường. Cách trị: ổn thận thông dương, hóa khí hành thủy. Đơn thuốc: Ngũ linh tán và Sâm phụ thang gia vị. Công thức: Quế chi 10g, Phục linh 15g, Bạch truật 10g, Trạch tả 10g, Trư linh 10g, Đảng sâm 15g, Phụ tử 10g, Ô...
3p nkt_bibo36 13-01-2012 100 4 Download
-
Để điều trị hiệu quả chứng tiêu khát, với các triệu chứng chủ yếu như ăn nhiều, uống nhiều, tiểu tiện nhiều (y học hiện đại gọi là đái tháo đường không phụ thuộc insulin- type 2), y học cổ truyền dùng nhiều bài thuốc với các dược thảo dễ kiếm sau đây. Bạch truật Bạch truật có tác dụng hạ đường máu trên động vật đã được gây đái tháo đường (ÐTÐ) thực nghiệm. Trong y học cổ truyền, bạch truật được dùng phối hợp với một số dược thảo khác để trị Bột ÐTÐ. Các hoạt chất gây...
5p nkt_bibo26 20-12-2011 79 6 Download
-
Theo Đông y, Tỳ chủ về cơ nhục, Tỳ chủ thăng khí. Do đó, các chứng són tiểu, TKTC ở phụ nữ thường do Tỳ hư, khí hư hạ hãm, trương lực co thắt các cơ vùng bàng quang suy yếu. Phép chữa chủ yếu bao gồm Kiện tỳ bổ khí, thăng dương, sáp niệu. Bài thuốc: Bổ trung ích khí gia giảm. Bài thuốc gồm Hoàng kỳ 24g, Đảng sâm 16g, Bạch truật 12g, Đương quy 24g, Cam thảo 4g, Trần bì 4g, Sài hồ 8g, Thăng ma 12g, Tang phiêu tiêu 8g, Sơn thù du 12g Kỷ tử...
5p nkt_bibo26 20-12-2011 133 5 Download
-
Viêm ống dẫn mật là bệnh rất thường gặp trong các bệnh về gan mật.Nguyên nhân gây bệnh: do sỏi, do vi khuẩn. Theo Đông y là do can khí uất kết hoặc do thấp nhiệt. Cây rau má Nguyên tắc điều trị: chống viêm thanh nhiệt, lợi mật hóa thấp. Nếu có sỏi thì cần phải bài sỏi… Một số bài thuốc Nam điều trị viêm ống dẫn mật: Bài 1: Nhân trần 10g, hạ liên châu 12g, rau má 16g, đại hoàng 6g, bạch truật 12g, ích mẫu 12g, kim ngân 12g. Ngày 1 thang, sắc 3 lần uống 3...
4p nkt_bibo24 16-12-2011 88 10 Download
-
Viêm ống dẫn mật là bệnh rất thường gặp trong các bệnh về gan mật.Nguyên nhân gây bệnh: do sỏi, do vi khuẩn. Theo Đông y là do can khí uất kết hoặc do thấp nhiệt. Nguyên tắc điều trị: chống viêm thanh nhiệt, lợi mật hóa thấp. Nếu có sỏi thì cần phải bài sỏi… Rau má. Một số bài thuốc Nam điều trị viêm ống Bài 1: Nhân trần 10g, hạ liên châu 12g, rau má 16g, đại hoàng 6g, bạch truật 12g, ích mẫu 12g, kim ngân 12g. Ngày 1 thang, sắc 3 lần uống 3 lần. Bài...
4p nkt_bibo21 11-12-2011 79 5 Download
-
Tên thuốc: Radix Notoginsing. Tên khoa học: Panax pseudo-ginseng (Burk) Họ Ngũ Gia Bì (Araliaceae) Bộ phận dùng: củ. Củ Tam thất mọc hoang ở rừng núi (loại to 85 củ = 1kg, nhỏ cũng được 102 củ = 1kg), cứng nặng đen, thịt xanh xám, chỗ cắt mịn thì tốt, còn thịt trắng vàng là kém, thứ Tam thất gây trồng thì bé hơn, thứ da nhẵn, ít đắng thì kém phẩm chất. Không nhầm với củ Nga truật (Curcuma zedoaria Roscoe Họ Gừng) thường làm Tam thất giả và cũng đừng nhầm với Thổ tam thất (Gynura sgetum (Lour)...
4p nkt_bibo19 07-12-2011 93 10 Download
-
Tên thuốc: Rhizoma Zedoariae Tên khoa học: zedoaria Rosc Curcumia Họ Gừng (Zingiberaceae) Bộ phận dùng: thân rễ (thường gọi là củ). Vỏ vàng nâu trong sắc xám xanh, mùi thơm đặc biệt; có khi có củ dái hình con quay. Củ khô rất cứng. Tính vị: vị cay, đắng, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Can. Tác dụng: thuốc hành khí. thông huyết, tiêu tích. Chủ trị: trị đau bụng, hoắc loạn. - Khí huyết ứ trệ biểu hiện đau bụng, mất kinh, có khối kết ở bụng hoặc thượng vị. Nga truật phối hợp với Tam lăng trong bài...
5p nkt_bibo19 07-12-2011 99 3 Download
-
Viêm ống dẫn mật là bệnh rất thường gặp trong các bệnh về gan mật.Nguyên nhân gây bệnh: do sỏi, do vi khuẩn. Theo Đông y là do can khí uất kết hoặc do thấp nhiệt. Nguyên tắc điều trị: chống viêm thanh nhiệt, lợi mật hóa thấp. Nếu có sỏi thì cần phải bài sỏi… Cây rau má. Một số bài thuốc Nam điều trị viêm ống dẫn mật : Bài 1: Nhân trần 10g, hạ liên châu 12g, rau má 16g, đại hoàng 6g, bạch truật 12g, ích mẫu 12g, kim ngân 12g. Ngày 1 thang, sắc 3 lần...
4p nkt_bibo05 28-10-2011 72 5 Download
-
Tên thuốc: Semen Alpiniae Katsumadai. Tên khoa học: Alpinia katsumadai Hayata. Bộ phận dùng: quả. Tính vị: vị cay tính ấm Qui kinh: Vào kinh Tỳ và Vị. Tác dụng: táo thấp, ôn Tỳ Vị, hành khí. Chủ trị: Trị Tỳ Vị hư yếu, ăn uống khó tiêu, bụng đầy trướng. - Hàn thấp ngưng trệ ở Tỳ và Vị biểu hiện như đầy và chướng bụng và thượng vị, đau lạnh, nôn và tiêu chảy. Trong trường hợp thấp nặng. Dùng Thảo đậu khấu với Hậu phác, Thương truật và Bán hạ. Trong trường hợp hàn nặng, dùng Thảo...
4p abcdef_39 20-10-2011 117 5 Download
-
Tên thuốc: Semen Myristicae. Tên khoa học: Myristica fragrans Houtt. Bộ phận dùng: Hạt. Tính vị: vị cay, tính ấm. Qui kinh: Vào kinh Tỳ, Vị và Đại trường. Tác dụng: làm ấm Tỳ và Vị, lý khí. Làm se ruột và cầm đi ngoài. Chủ trị: - Tiêu chảy mạn: Dùng Nhục đậu khấu với Kha tử, Bạch truật và Đảng sâm. - Tỳ Vị hư hàn biểu hiện: đau bụng và thượng vị, buồn nôn và nôn: Dùng Nhục đậu khấu với Mộc hương, Sinh khương và Bán hạ. Liều dùng: 3-10g (1,5-3g dạng bột hoặc viên...
6p abcdef_39 20-10-2011 60 4 Download
-
Thành phần: Hoàng bá (sao) Thương truật (ngâm nước gạo sao) Lượng bằng nhau. Cách dùng: Thuốc tán bột mịn trộn đều, mỗi lần uống 8 - 12g với nước sôi để nguội hoặc làm thuốc thang, tùy tình hình bệnh lý có gia giảm kết hợp với các vị thuốc khác. Tác dụng: Thanh nhiệt táo thấp.
3p tuoanh06 01-09-2011 69 4 Download
-
Thành phần: Thục Phụ tử Bạch linh Đảng sâm Bạch truật Bạch thược 8 - 12g 8 - 12g 8 - 16g 8 - 16g 8 - 12g Cách dùng: sắc nước uống. Tác dụng: Ôn trung trợ dương, khu hàn hóa thấp. Chủ trị: Chứng dương hư hàn thấp, các khớp đau nhức, chân tay lạnh, rêu lưỡi trắng hoạt, mạch trầm vi vô lực.
3p tuoanh06 22-08-2011 85 3 Download
-
Thành phần: Trư linh Bạch linh Trạch tả Bạch truật Quế chi 12 - 18g 12 - 18g 12 - 20g 12 - 18g 4 - 8g Cách dùng: Các vị tán bột mịn, mỗi lần uống 6 - 12g, ngày 2 lần với nước sôi ấm. Có thể sắc thuốc thang uống, có gia giảm tùy chứng. Tác dụng: Thông dương lợi thủy, kiện tỳ trừ thấp. Giải thích bài thuốc: Bạch linh, Trư linh, Trạch tả: tính vị ngọt, hơi hàn có tác dụng thẩm thấp lợi tiểu là chủ dược. ...
2p tuoanh06 22-08-2011 84 5 Download
-
Thành phần: Đất lòng bếp Thục phụ tử Hoàng cầm Cam thảo Bạch truật A giao 40g 4 - 12g 12g 6 - 8g 12g 12g Can địa hoàng 12g Cách dùng: sắc nước uống. Tác dụng: Ôn dương kiện tỳ, dưỡng huyết, chỉ huyết. Giải thích bài thuốc: Trong bài: Phục long can (Đất lòng bếp), Hoàng thổ (Táo tâm): ôn trung, sáp tràng, chỉ huyết là chủ dược. Bạch truật, Phụ tử: ôn dương, kiện tỳ. Địa hoàng, A giao: dưỡng huyết, chỉ huyết. Hoàng cầm: tính hàn đắng làm cho thang thuốc bớt ôn táo. Cam thảo: điều trung. Các vị thuốc cùng dùng có tác...
3p tuoanh06 22-08-2011 67 2 Download
-
Thành phần: Nhân sâm hoặc Đảng sâm Phục linh Bạch truật Chích thảo 8 - 12g 12g 8 - 12g 4 - 8g Cách dùng: Tán bột mịn, mỗi lần uống 8 - 12g, sắc nước uống. Có thể làm thuốc thang. Tác dụng: Ích khí, kiện tỳ, dưỡng vị. Giải thích bài thuốc: Bài thuốc này còn có tên gọi là "Tứ vị thang", "Kiện tỳ ích khí thang".
3p tuoanh06 18-08-2011 82 3 Download