Vùng cửa Ba Lạt
-
Bài viết Sử dụng kỹ thuật 210Pb trong tính toán tốc độ trầm tích tại khu vực ven biển cửa Ba Lạt (sông Hồng) trình bày kết quả áp dụng các mô hình tính toán xác định tuổi trầm tích đối với cột mẫu BL13 nhằm đưa ra phương pháp luận chung cho việc xác định tuổi và tốc độ trầm tích của các cột trầm tích tại khu vực ven biển cửa Ba Lạt (Sông Hồng).
12p vicedric 08-02-2023 3 2 Download
-
Bài viết "Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá diễn biến bãi bồi vùng ven biển cửa sông Ba Lạt giai đoạn 1965 - 2015" trình bày kết quả nghiên cứu diễn biến bãi bồi vùng ven biển cửa sông La Bạt trong khoảng thời gian từ năm 1965 đến năm 2015 dựa trên ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS).
10p ngoccthanh 29-06-2022 26 4 Download
-
Bài viết trình bày kết quả ứng dụng kỹ thuật phân loại hướng đối tượng để xác định lớp phủ vùng cửa sông Ba Lạt từ ảnh Landsat 5TM. Quá trình này được thực hiện theo 3 bước: phân mảnh ảnh, lấy mẫu và phân loại đối tượng, kiểm tra và đánh giá độ chính xác kết quả phân loại. Các đối tượng trên ảnh được phân thành 8 nhóm bao gồm lúa, rừng ngập mặn (RNM), vườn tạp, mặt nước, đất nuôi trồng thủy sản (NTTS), đất xây dựng (ĐXD), đất làm muối và đất chưa sử dụng (CSD).
6p visherylsandberg 18-05-2022 23 2 Download
-
Bài viết trình bày nhận xét đặc điểm phân bố của 5 loài cá này ở Việt Nam, gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo về phân loại học, sinh thái học và sinh học, phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi các loài cá bống.
10p viwendy2711 05-10-2021 27 2 Download
-
Luận văn này tập trung vào điều tra tại hai thôn của xã Lát (thôn Đankia và thôn B’nơ B) và một thôn của thị trấn Lạc Dương (thôn Bon Dơng 1) (sau đây gọi tắt là ba thôn) nằm trên địa bàn quản lý của VQG Bidoup-Núi Bà về sự phụ thuộc của người dân địa phương vào các nguồn tài nguyên rừng thuộc VQG quản lý và những xung đột lợi ích giữa sinh kế của họ với mục tiêu bảo tồn của VQG. Mời các bạn cùng tham khảo!
104p thebabadook 22-08-2021 32 4 Download
-
Kim loại nặng được biết đến là các chất có độc tính cao, bền vững và khó phân hủy trong môi trường. Trong nghiên cứu này, trình bày kết quả phân tích hàm lượng tổng và dạng liên kết kim loại nặng As, Hg, Pb, Cd trong trầm tích tầng mặt cửa Ba Lạt.
7p vihampshire2711 11-03-2021 43 3 Download
-
Bài báo giới thiệu kết quả bước đầu xác định hàm lượng POC, tìm hiểu mối quan hệ của chúng với lưu lượng nước và hàm lượng cát bùn lơ lửng trong môi trường nước hệ thống sông Hồng vùng hạ lưu, từ Hà Nội đến các phân lưu chính (sông Trà Lý, Ba Lạt, Ninh Cơ và sông Đào) trong thời gian từ tháng 4/2009 đến tháng 4/2010.
5p gaocaolon8 24-11-2020 56 1 Download
-
Nội dung bài viết trình bày kết quả nghiên cứu cho thấy, các thông số thủy lý, hóa học của nước tại cửa Ba Lạt có giá trị thay đổi theo mùa: Nhiệt độ trung bình của nước mùa mưa cao hơn 2,5oC so với mùa khô; pH trung bình mùa mưa (7,45 ± 0,36) cao hơn so với mùa khô (7,01 ± 0,17). Các thông số như độ dẫn điện, độ muối, NO3-N, NH3-N, PO4-P, dầu mỡ tổng số, Fe và Zn trong mùa khô đều cao hơn so với mùa mưa từ 1,22 đến 2,92 lần. Nồng độ một số muối dinh dưỡng (NO3-N; NH3-N; PO4-P; SiO3-Si), kim loại nặng (Fe, Zn) và dầu mỡ tổng số ở mức cao.
9p gaocaolon8 09-11-2020 55 4 Download
-
Rừng ngập mặn là vùng đất ngập nước chuyển tiếp giữa đất liền và đại dương. Hệ sinh thái rừng ngập mặn nhận nhiều tương tác về dòng chảy và trầm tích sông, biển. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định giá trị khí CO2 phát thải từ giao diện nước – không khí tại diện tích rừng ngập mặn trồng tại cửa sông Ba Lạt.
8p vivientiane2711 29-06-2020 53 3 Download
-
Với tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng cùng với quản lý thiếu chặt chẽ các chất ô nhiễm thải ra biển, nước biển ven bờ miền Bắc Việt Nam có nguy cơ ô nhiễm, có thể xảy ra hiện tượng phú dưỡng trong nước. Theo chỉ số SWQI các điểm khảo sát đều có chất lượng nước tốt, không bị ô nhiễm. Phân loại theo chỉ số dinh dưỡng TSI thì các thủy vực khảo sát đều thuộc nhóm trung dưỡng, theo chỉ số TRIX chỉ có điểm Đồ Sơn và Ba Lạt nước đang trong tình trạng phú dưỡng, các điểm còn lại đều thuộc nhóm thủy vực trung dưỡng.
8p quenchua5 17-05-2020 88 4 Download
-
Trong khu vực cửa Ba Lạt nhóm tướng aluvi biển thoái thống trị (arLST); Miền hệ thống trầm tích biển tiến (TST) trong khu vực cửa sông Ba Lạt cấu thành một mặt cắt gồm ba tướng từ dưới lên: (1) tướng cát bột aluvi biển tiến (atTST), (2) tướng bùn cát cửa sông biển tiến (amtTST) và (3) tướng sét xám xanh vũng vịnh biển tiến cực đại (mtTST).
12p viathena2711 10-10-2019 42 2 Download
-
Mục tiêu của luận án là làm sáng tỏ đặc điểm trầm tích, tướng trầm tích và xu thế phát triển của bãi bồi hiện đại vùng cửa sông ven biển đồng bằng sông Hồng từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo luận án.
14p cuongcuncon 03-09-2019 47 2 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự lan truyền, xâm nhập mặn tại khu vực cửa sông Ba Lạt nằm giữa hai tình Nam Định và Thái Bình. Phạm vi nghiên cứu là bài toán thủy lực và lan truyền mặn khu vực cửa Ba Lạt với ảnh hưởng của chế độ thủy triều và dòng chảy từ các sông. Vùng nghiên cứu là khu vực cửa sông ít chịu tác động của sóng, gió nên có thể bỏ qua tác động của quá trình sóng, gió.
28p hanh_tv24 29-03-2019 50 7 Download
-
Tài liệu Thuyết minh du lịch và các kiến thức phục vụ: Phần 3 tiếp tục trình bày các nội dung về các tuyến du lịch ngoài thành phố Hồ Chí Minh như: Tuyến du lịch Vũng Tàu, tuyến du lịch Mỹ Tho, tuyến du lịch Sông Bé, tuyến du lịch Đà Lạt, lễ hội dân gian - Nam Bộ, lễ hội Bà Chúa Xứ, hội Lễ của dân tộc Khơme, hội Đình,... Mời các bạn cùng tham khảo.
145p vihercules2711 20-03-2019 103 16 Download
-
Để có cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn ĐDSH cá tại vùng cửa sông Ba Lạt, chúng tôi đã tiến hành điều tra, thu mẫu và nghiên cứu thành phần loài cá tại nơi đây trong 5 đợt thực địa vào cả mùa mưa và mùa khô: Đợt 1 (05/10-7/10/2010), đợt 2 (12/12-14/12/2010), đợt 3 (26/4-28/4/2011), đợt 4 (25/5- 28/5/2011) và đợt 5 (09/7- 11/7/2011).
12p cathydoll1 09-01-2019 58 5 Download
-
Nội dung bài viết trình bày đa dạng sinh học cá vùng cửa sông Ba Lạt và Vườn Quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo!
4p cathydoll1 09-01-2019 58 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu: Lượng giá được một số giá trị của hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, Nam Định. Đề xuất được một số giải pháp sử dụng, bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, Nam Định.
88p bautroibinhyen211 01-11-2018 136 26 Download
-
Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thủy tỉnh Nam Định là điểm Ramsar ven biển độc đáo của Việt Nam. Nơi đây có hệ sinh thái cửa sông ven biển rất quan trọng cả về mặt sinh thái và kinh tế- xã hội. Khu vực rừng ngập mặn ven cửa Ba Lạt này có diện tích hơn 7.100 ha, là điểm dừng chân của các loài chim di trú quốc tế nằm trong sách đỏ quốc tế. Kết quả nghiên cứu từ năm 2007 đến năm 2010 cho thấy số lượng các loài chim lội nước biến động không lớn, tuy nhiên từ năm 2010 đến nay số lượng đang có chiều hướng giảm mạnh, đặc biệt là Rẽ mỏ thìa (Eurynorhynchus pygmeus) đã không còn thấy xuất hiện tại Vườn.
5p cumeo2425 02-07-2018 61 2 Download
-
Nghiên cứu đã đánh giá được hiệu quả của CTNR về mặt kinh tế, xã hội và môi trường; đề xuất được mô hình phục hồi rừng bền vững có trồng bổ sung cây Ba kích dưới tán rừng [5].
9p sieunhansoibac3 12-04-2018 93 4 Download
-
Đề tài nhằm xác định tiềm năng đất, đánh giá phân hạng mức độ thích hợp của đất đai, đề xuất giải pháp sử dụng bền vững cho sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản vùng Cửa Ba Lạt huyện Giao Thủy. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
157p hpnguyen3 22-03-2018 104 15 Download