intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng đất bền vững vùng cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:157

105
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nhằm xác định tiềm năng đất, đánh giá phân hạng mức độ thích hợp của đất đai, đề xuất giải pháp sử dụng bền vững cho sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản vùng Cửa Ba Lạt huyện Giao Thủy. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng đất bền vững vùng cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br /> <br /> NGUYỄN THỊ THU TRANG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG<br /> VÙNG CỬA BA LẠT, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br /> CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC ĐẤT<br /> <br /> HÀ NỘI - 2013<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br /> <br /> NGUYỄN THỊ THU TRANG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG<br /> VÙNG CỬA BA LẠT, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC ĐẤT<br /> MÃ SỐ<br /> <br /> : 62 62 01 03<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> <br /> 1. PGS.TS NGUYỄN HỮU THÀNH<br /> 2. PGS.TS. NGUYỄN VĂN DUNG<br /> <br /> HÀ NỘI - 2013<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan luận án “Nghiên cứu sử dụng đất bền vững vùng Cửa<br /> Ba Lạt, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định" là công trình nghiên cứu của riêng<br /> tôi. Những số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án này là trung thực, khách<br /> quan và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này<br /> đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc.<br /> TÁC GIẢ LUẬN ÁN<br /> <br /> Nguyễn Thị Thu Trang<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Để hoàn thành công trình này, tôi nhận được sự giúp đỡ tận tình của Bộ môn<br /> Khoa học đất, Khoa Tài nguyên và Môi trường, Ban Quản lý đào tạo, Trường Đại<br /> học Nông nghiệp Hà Nội; tập thể và cá nhân những nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh<br /> vực trong và ngoài ngành. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến:<br /> + PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành và PGS.TS. Nguyễn Văn Dung, những người<br /> thầy hướng dẫn hết mực nhiệt tình, đã chỉ dạy cho tôi, động viên tôi trong suốt quá<br /> trình thực hiện và hoàn thành luận án.<br /> + PGS.TS. Đỗ Nguyên Hải, thầy Hoàng Văn Mùa, là những người đã nhiệt<br /> tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.<br /> + Tập thể lãnh đạo và các thầy cô thuộc Khoa Tài nguyên và Môi trường,<br /> Ban Quản lý đào tạo thuộc Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, những người đã<br /> giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này.<br /> + Trung tâm Điều tra Đánh giá Tài nguyên đất - Tổng cục Quản lý đất đai<br /> đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này.<br /> + Tập thể cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Giao Thủy, Ủy ban<br /> nhân dân huyện Giao Thủy và Ban Quản lý vườn Quốc gia Xuân Thủy đã giúp đỡ tôi<br /> rất nhiều trong thời gian tôi thực hiện nghiên cứu tại địa bàn.<br /> +Thạc sỹ Trịnh Quốc Thắng, cử nhân Lưu Thị Ngoan cán bộ Tổng cục Quản<br /> lý đất đai đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận án.<br /> Xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình và bạn bè đã động viên hỗ trợ tôi trong suốt<br /> quá trình thực hiện nghiên cứu này.<br /> TÁC GIẢ LUẬN ÁN<br /> <br /> Nguyễn Thị Thu Trang<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> Lời cam đoan<br /> <br /> ii<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> <br /> iii<br /> <br /> Mục lục<br /> <br /> iv<br /> <br /> Danh mục các chữ viết tắt<br /> <br /> vii<br /> <br /> Danh mục bảng<br /> <br /> viii<br /> <br /> Danh mục hình<br /> <br /> x<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5<br /> <br /> Những đóng góp mới của đề tài<br /> <br /> 3<br /> <br /> CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.1<br /> <br /> Tổng quan nghiên cứu đánh giá sử dụng đất bền vững<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.1.1<br /> <br /> Cơ sở lý luận về sử dụng đất bền vững<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.1.2<br /> <br /> Nghiên cứu đánh giá đất trên thế giới và Việt Nam<br /> <br /> 8<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> Nghiên cứu về đất vùng cửa sông ven biển<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1.2.1<br /> <br /> Khái niệm và phân loại cửa sông ven biển<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1.2.2<br /> <br /> Đặc điểm hình thành và tính chất đất vùng cửa sông đồng bằng<br /> Sông Hồng<br /> <br /> 17<br /> <br /> 1.3<br /> <br /> Nghiên cứu sử dụng đất bền vững vùng cửa sông ven biển<br /> <br /> 19<br /> <br /> 1.3.1<br /> <br /> Cơ sở khoa học của việc sử dụng đất bền vững vùng cửa sông ven biển<br /> <br /> 19<br /> <br /> 1.3.2<br /> <br /> Sử dụng đất vùng cửa sông ven biển theo hướng phát triển bền vững<br /> <br /> 21<br /> <br /> 1.3.3<br /> <br /> Một số nghiên cứu có liên quan đến sử dụng đất vùng Cửa Ba Lạt,<br /> huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định<br /> <br /> 1.4<br /> <br /> 29<br /> <br /> Nhận xét chung về tổng quan tài liệu nghiên cứu<br /> <br /> 30<br /> <br /> iv<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2