Xử trí rối loạn toan kiềm
-
Sự thay đổi rất ít Kali trong máu phản ánh sự thay đổi rất lớn dự trữ Kali của cơ thể. Kali máu bình thường: 3.5 – 5.5 mEq/L. ∑ Kali toàn cơ thể = 50 mEq/kg (~ 3500 mEq). Mối liên quan giữa Kali máu và dự trữ Kali của toàn cơ thể: Gồm 2 nhóm nguyên nhân chính: chuyển Kali vào trong TB và mất Kali. Chuyển Kali vào trong TB: Kích thích thụ thể β2 adrenergic (sử dụng các thuốc dãn PQ). Kiềm hóa máu (hô hấp/chuyển hóa). Hạ thân nhiệt (một số trường hợp...
15p xmen_dangcap 10-01-2011 52 9 Download
-
Hướng xử trí: a. Hoàn thành hoặc bổ xung các xét nghiệm cần thiết: Máu: HC, Hb, Hematocrit BC, CTBC, MĐ, MC - Nhóm máu - urê, Glucose, Creatinin - Đông máu toàn bộ ( khi sốc, khi có rối loạn đông máu - chảy máu, xuất huyết tiêu hoá, bỏng nặng). - Thăng bằng kiềm toan: Astrup - Nếu có vàng da: làm thêm SGOT, SGPT, Bilirubin toàn phần - trực tiếp. Nếu cần: Coombs, Fe huyết thanh. - Điện giải đồ - Protein toàn phần, điện di. - Cấy máu khi ngi ngờ Nước tiểu - Cặn lắng, tế bào - Protein, Glucose - Hb -...
7p barbie_barbie 05-10-2010 184 13 Download
-
1. Định nghĩa: Suy thận cấp là một hội chứng xuất hiện khi chức năng thận bị suy sụp nhanh chóng do nhiều nguyên nhân cấp tính dẫn đến. Mức lọc cầu thận giảm và có thể bị giảm sút hoàn toàn, bệnh nhân sẽ đái ít vô niệu, Nitơ phi protein tăng dần, càng tăng nhanh thì càng nặng. Rối loạn nước điện giải, thăng bằng kiềm toan của máu là không tránh khỏi. Bệnh nhân sẽ chết do kali máu tăng, do phù phổi cấp, do hội chứng urê máu cao hoặc do bệnh chính. Cho đến...
5p hibarbie 18-09-2010 125 16 Download
-
1.Cơ chế: PCO2 tăng làm tăng H2CO3, gây giảm tỉ lệ và giảm pH. 2.Bù trừ cấp Hệ thống đệm nội tế bào làm tăng HCO3- (1 mEq/L cho mỗi 10 mmHg CO2 tăng thêm). Nếu HCO3- tăng trên 30 mEq/l gợi ý có kiềm chuyển hóa. 3.Bù trừ mãn Trong vòng 2-3 ngày kế, các muối acid được thải qua thận bằng cách trao đổi bicarbonate, nên làm tăng tỉ lệ và làm tăng pH. Quá trình này làm tăng 3-4 mEq/l HCO3- cho mỗi 10 mmHg CO2 tăng thêm. 4.Bệnh cảnh lâm sàngthường là biểu hiện của thiếu oxy máu...
7p hibarbie 18-09-2010 146 22 Download
-
II.PHÂN TÍCH CÂN BẰNG KIỀM TOAN Chẩn đoán rối loạn cân bằng kiềm toan bằng cách phân tích pH, PaCO2, bicarbonate trong khí máu động mạch, ion đồ và bệnh sử. A.Toan hay kiềm máu: pH sẽ cho biết rối loạn là toan hay kiềm 1.pH 44 mmHg là toan hô hấp b.HCO3- 7,45 là kiềm máu a.PaCO2 26 mm Hg là kiềm chuyển hóa B.Sự bù trừ Rối loạn toan kiềm ban đầu sẽ được bù trừ để điều chỉnh pH về gần bình thường. Sự bù trừ quá mức không xảy ra nếu không có cơ chế từ ngoài...
5p hibarbie 18-09-2010 167 42 Download
-
III.TOAN HÔ HẤP (pH 45 mmHg) Toan hô hấp do tăng PaCO2 thứ phát do thông khí kém. 1.Cơ chế: PCO2 tăng làm tăng H2CO3, gây giảm tỉ lệ và giảm pH. 2.Bù trừ cấp Hệ thống đệm nội tế bào làm tăng HCO3- (1 mEq/L cho mỗi 10 mmHg CO2 tăng thêm). Nếu HCO3- tăng trên 30 mEq/l gợi ý có kiềm chuyển hóa. 3.Bù trừ mãn Trong vòng 2-3 ngày kế, các muối acid được thải qua thận bằng cách trao đổi bicarbonate, nên làm tăng tỉ lệ và làm tăng pH. Quá trình này làm tăng 3-4 mEq/l...
5p hibarbie 18-09-2010 152 35 Download
-
Suy hô hấp (SHH) là một tình trạng bệnh lý thường gặp, là một hội chứng có thể do nhiều bệnh lí tại cơ quan hô hấp hoặc tại các cơ quan khác gây ra. − SHH có thể là cấp tính hoặc mạn tính. Biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân (BN) bị SHH cấp hoặc SHH mạn thường khác nhau hoàn toàn. Trong khi SHH cấp được đặc trưng bởi những rối loạn về nội môi (khí máu, kiềm toan...) đe dọa tính mạng thì SHH mạn thường kín đáo, có vẻ chịu được, thậm chí có...
5p 2barbie 13-09-2010 268 65 Download
-
1. Xử trí toan hô hấp: - Xác định tương quan giữa PaCO2 và pH để biết toan hô hấp cấp hay mãn - Điều trị toan hô hấp cấp chủ yếu là cải thiện thông khí và giải quyết bệnh nguyên nhân
7p womanhood911_10 20-11-2009 378 124 Download