intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đại cương về kim loại

Chia sẻ: Huynh Thanh Son | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:48

1.559
lượt xem
652
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu ôn tập hóa vô cơ dành cho học sinh hệ Trung học phổ thông tham khảo. Tài liệu trình bày nội dung về đại cương kim loại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đại cương về kim loại

  1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I. Vị trí của kim loại - Nhóm IA (trừ H), IIA, IIIA (trừ B); một phần của nhóm IVA,VA,VIA - Các nguyên tố nhóm B - Họ latan và actini. ́ ̀ - Câu hinh electron: 1s22s22p6 3s23p64s2 3d104p6…. - Muôn viêt câu hinh electron cua ion, phai viêt câu hinh cua nguyên tư  câu hinh cua ion ́ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̀ ̉ → ́ ̀ ̉ 2 2 6 2 6 2 9 ⇒ 2 2 6 2 6 1 10 Cu (z=29): 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 2 2 6 2 6 10 1 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s Để viêt câu hinh electron cua Fe3+ (Z=26) ta phai viêt câu hinh electron cua Fe (Z=26) ́ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̀ ̉ 2 2 6 2 6 2 6 ⇒ 2 2 6 2 6 6 2 Fe(Z=26): 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s Fe3+ (Z=26): 1s22s22p6 3s23p63d5 II. Cấu tạo của kim loại: 1) Đặc điểm cấu tạo: - nguyên tử kim loại thường có ít electron ở lớp ngoài cùng ( 1,2 hoặc 3). - bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn phi kim cùng chu kì. 2) Cấu tạo tinh thể: - Ở nhiệt độ thường các kim loại ở thể gắn ( trừ thủy ngân ở thể lỏng) và có cấu tạo tinh thể. - Có 3 kiểu MTT Mạng tinh thể lập phương tâm khối: Ví dụ: Li, Na, K,… độ đặc khít: 68%) Mạng tinh thể lập phương tâm diện Ví dụ: Cu, Ag, Al Au,… (độ đặc khít: 74%) Mạng tinh thể lục phương: Ví dụ: Be, Mg, Zn,…(độ đặc khít: 74%) 3) Liên kết kim loại: được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do III. Tinh chât vât lí . ́ ́ ̣ Tính dẻo: dẻo nhất: Au, Ag, Al, Cu,… Tính dẫn điện: tốt nhất: Ag, Cu, Au, Al… 1) Chung Dẫn nhiệt: tốt nhất: Ag, Cu, Al, Fe… Ánh kim ⇒ Các tính chất vật lí chung của kim loại đều do các e tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra Khối lượng riêng: nhẹ nhât :Li; nặng nhất: Os ́ 2) Riêng: Nhiệt độ nóng chảy: thấp nhất Hg (-39oC), cao nhất W (4310oC) Tính cứng: cứng nhất :Cr ⇒ tính chất riêng phụ thuộc vào: e tự do, đặc điểm cấu trúc MTT, ban kinh nguyên tư,… ́ ́ IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1) Tác dụng với phi kim a) Tác dung với clo: hầu hết các kim loại tác dụng trực tiếp với clo 0 0 0 +3 −1 t 2 Fe + 3Cl 2  2 FeCl3 → b) Tác dung với oxi: hầu hết các kim loại (trừ Ag, Pt, Au) 0 0 0 +3 −2 t 4 Al + 3O2  2 Al 2 O3 → 0 t 3Fe + 2O2  Fe3O4 → 2)Tác dụng với axit: a) HCl, H2SO4 loãng: M đứng trước H (trư Cu, Ag, Hg…)  H2↑ tao muôi có hoa trị thâp → ̣ ́ ́ ́ Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 → Cr + 2HCl  CrCl2 + H2 → b- HNO3, H2SO4 đậm đặc, nong (trư Au, Pt) ́ 1
  2. NO2  NO  M + HNO3  M (NO3 ) n + N2O → + H2O N  2 NH4 NO3  Thông thường: loang  NO; đăc nong  NO2 ̃ → ̣ ́ → SO2 t0  M + H2SO4ñ  M 2 (SO4 ) n + H2S + H2O → S  Thông thương:  SO2 → Lưu ý: -HNO3 ,H2SO4 đặc nguội làm thụ động hoá Al , Fe, Cr 3Cu +8HNO3 loãng  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O → ̣ Cu +8HNO3 đăc  Cu(NO3)2 + NO2 + 4H2O → o 2Fe + 6H2SO4 đ,t  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O → 3) Tác dụng với dung dich muối: ̣ KL khoâg tan n - Điêu kiên kim loai tac dung với dung dich muôi  ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ KL ñöùg tröôù ion n c - Nêu kim loai tan thì kim loai tac dung với H2O trước ́ ̣ ̣ ́ ̣ Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu→ Lưu y: Na + CuSO4  ́ → Na + H2O NaOH + H2 có khí thoat ra và kêt tua xanh lam ́ ́ ̉ NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4 → ( không có kêt tua đỏ cua Cu) ́ ̉ ̉ Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag → Nêu AgNO3 con dư thi: ́ ̀ ̀ Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag → 4) Tác dụng với nước: Môt số kim loai tan trong nước ở nhiêt độ thường như: Na, K, Ba, Ca, Li… ̣ ̣ ̣ 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑ 5) Tác dụng với dung dich kiềm: chỉ có Al, Zn,... ̣ 3 Al +NaOH +H2O → NaAlO2 + H2 2 Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2 DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I. Căp oxi hoa khư cua kim loai ̣ ́ ̉ ̣ Quy ước: oxi hoù / khöû a . Ag+ / Ag; Fe3+ / Fe2+ ̃ ̣ II. Day điên hoa ́ Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần K Na Ca Mg Al Zn Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Au3+ + + 2+ 2+ 3+ 2+ K Na Ca Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Hg Au Tính khư của kim loại giảm dần 2
  3. III. Ý nghia cua day điên hoa: dự đoán chiều của phản ứng xảy ra giữa 2 cặp oxi hóa-khử : theo ̃ ̉ ̃ ̣ ́ quy tăc α ( chất khử mạnh + chất oxi hóa mạnh → chất khử yếu + chất oxi hóa yếu) ́ Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+ Lưu ý: 3Zn +2 Cr3+ → 2 Cr2+ + 3Zn2+ ⇒ Tính khử: Zn > Cr2+ Tính oxi hóa : Cr3+> Zn2+ HỢP KIM I. Khái niệm Hợp kim: kim loại cơ bản + một số kim loại ( hoặc phi kim) khác. - Thép: Fe-C - Đuyra: Al-Cu, Mn, Mg II. Tính chất 1) Tính chất hóa học: Tương tự như tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim 2) Tính chất vật lí và cơ học: khác nhau nhiều so với các chất ban đầu - Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim kém hơn so với các kim loại ban đầu - Tính cứng và dòn của hợp kim trội hơn so cới các đơn chất ban đầu - Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn so với nhiệt độ nóng chảy của các KL ban đầu SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ́ ̣ I. Khai niêm: Ăn mòn kim loại là sự phá hủy của kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường ̣ ̀ II . Hai dang ăn mon kim loai ̣ 1)Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa –khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.Thường xảy ra ở to cao. to 3 Fe +2 O2  Fe3O4 → o 3Fe + 4H2O  Fe3O4 + 4H2 t → 2) Ăn mòn điện hóa học a) Khái niệm : là quá trình oxi hóa – khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dd chất điện li và tạo ra dòng e chuyển từ cực âm đến cực dương. ➊) 2 kim loai phai khac nhau (hoăc KL – PK) ̣ ̉ ́ ̣ b) Đk ăn mòn điện hóa: ➋) 2 kim loai tiêp xuc trực tiêp hoăc gian tiêp qua dây dân ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̃ ➌) 2 kim loai tiêp xuc cung dung dich chât điên li ( hoăc không khí âm) ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ c) Cơ chế: Kim loai manh đong vai trò cực âm, bị ăn mon ̣ ̣ ́ ̀ Ví dụ 1: Xet sự ăn mon cua thep ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ tao thanh dong điên Cực âm (anot) - Fe Cực dương (catot) - C 2+ Fe  Fe + 2e → O2 +2H2O + 4e  4OH-→ ⇒ chât khử- quá trinh oxi hoa ́ ̀ ́ ⇒ chât oxi hoa- quá trinh khử ́ ́ ̀ 2+ O2 , H 2 O ® 3+ O2 , H 2 O Sau đó Fe ¾¾ ¾ ¾ Fe ¾¾ ¾ ¾ Fe2O3.nH2O (gỉ săt) ® ́ ⇒ săt bị ăn mon ́ ̀ Ví dụ 2: Xet sự ăn mon cua môi nôi cua 2 sợi dây Fe-Cu trong không khí âm ́ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ tao thanh dong điên Cực âm (anot) - Fe Cực dương (catot) - Cu Fe  Fe2+ + 2e → O2 +2H2O + 4e  4OH-→ ⇒ chât khử- quá trinh oxi hoa ́ ̀ ́ ⇒ chât oxi hoa- quá trinh khử ́ ́ ̀ 3
  4. ĐIÊU CHẾ KIM LOAI ̀ ̣ I. Nguyên tăc: khử ion kim loại trong hợp chất  Kim loại tự do ́ → II. Cac phương phap điêu chế ́ ́ ̀ K Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb Cu Ag Pt Au ̣ ̣ ̉ 2) nhiêt luyên: chuyên ion KL trong hợp chât thanh oxit, sau đó ́ ̀ dung cac chât khử CO, C, H2 để ̀ ́ ́ 3) thuy luyên: sử dung kim ̉ ̣ ̣ ̣ 1) điên phân : đpnc muôí khử ( cac chât khử nay không khử ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ loai manh đây ion ra khoi dung ̉ clo rua, oxit cua kim loai ̣ được Al2O3) ̣ dich tương ứng FeS2 +O2Fe2O3 + SO2 Ag2S + 4 NaCN MClnM + Cl2 Fe2O3 + 3CO 2Fe +3CO2 2Na[Ag(CN)2] +Na2S NaClNa + Cl2 2ZnS + 3O2 ZnO + 2SO2 2Na[Ag(CN)2]+Zn ] CaCl2Ca + Cl2 ZnO +C Zn +CO Na2[Zn(CN)4]+2Ag Al2O3Al + O2 CuO + H2 Cu + H2O Fe + CuSO4FeSO4+Cu Riêng đối với kim loại kém hoạt động Ag, Hg …chỉ cần đốt cháy quặng sunfur thì thu được kim loại HgS +O2 Hg + SO2 ̣ ĐIÊN PHÂN ̣ ̣ I. Điên phân dung dich MX  M+ + X- → C Canot () , H2O Canot () ➊ gôc axit không có oxi ( Cl-, S2-, I-….) ́ M+; H2O thì : ➋ gôc axit có oxi (….) ́ - Ion kim loai đứng sau sẽ điên phân trước ̣ ̣ ̀ ̣ thi: H2O điên phân 2 Ví du: Viêt sơ đồ điên phân, phương trinh điên phân khi điên phân dung dich ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ 4
  5. a) AgNO3 d) NaOH b) CuCl2 e) H2SO4 c) NaCl f) KCl a molvà CuSO4 b mol ̉ Giai a) AgNO3  Ag + + NO3 → − (−) Catot )Α (+ not Ag+ ;H2 O − NO3 ;H2 O 1 Ag+ +  Ag 1e → H2 O  O2 + + + → 2H 2e 2 chaáoxi hoù ⇒ söïkhöû t a ⇒ chaákhöû söïoxi hoù t a đpdd 1 2AgNO3 + 2 O  2Ag + O2 + H → HNO3 2 b) CuCl 2  Cu 2+ + 2Cl− → (−) Catot )Α (+ not 2+ Cu ;H 2O Cl − ;H2O Cu2+ +  Cu 2e → 2Cl −  Cl2 + 2e → chaáoxi hoù ⇒ söïkhöû t a ⇒ chaákhöû söï oxi hoù t a đpdd CuCl 2  Cu +Cl2 → c) NaCl  Na + + Cl− → (−) Catot )Α (+ not Na+ ;H2O Cl − ;H2O 2H 2O+  H2 + 2e → 2OH− 2Cl−  Cl2 + 2e → chaáoxi hoù ⇒ söïkhöû t a ⇒ chaákhöû söï oxi hoù t a đpdd 2NaCl + 2O  2NaOH+H2 +Cl 2 2H → d) NaOH  Na + + OH − → (−) Catot )Α (+ not Na+ ;H2 O OH− ;H2 O 2H 2O+  H2 + 2e → 2OH− 4OH −  O2 + 2H 2 O + 4e → đpdd 1 H2O  H2 + O 2 → 2 e) 5
  6. H 2SO 4  2H + + SO 4− → 2 (−) Catot )Α (+ not + H ;H2O SO4− ;H2O 2 2H + +  H2 2e → 2H 2O  O 2 + 4H + + 4e → đpdd 1 H2 O  H2 + O 2 → 2 Chú y: điên phân dung dich NaOH, H2SO4 chinh là điên phân nước ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̉ II. Điên phân nong chay Tương tự như điên phân dung dich, chỉ khac là không có nước nên cac ion kim loai trực tiêp điên ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ phân Ví du: Viêt sơ đồ điên phân, phương trinh điên phân khi điên phân nong chay ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ a) NaCl b) NaOH c) Al2O3 ̉ Giai a) NaCl  Na + + Cl− → (−) Catot )Α (+ not Na+ Cl − Na + +  Na 1e → 2Cl−  Cl2 + 2e → chaáoxi hoù ⇒ söïkhöû t a ⇒ chaákhöû söï oxi hoù t a đpnc 2NaCl  Na+Cl2 → b) NaOH  Na + + OH − → (−) Catot )Α (+ not Na+ OH− Na+  Na 1e → 4OH −  O 2 + 2H 2O + 4e → đpnc 4NaOH  4Na+ 2 +2H2O → O ̣ ̣ III. Đinh luât Faraday A : KLNT I : (A) A.I.t  m= vôù i  96500n  t :(s) n : hoù trò  a 6
  7. ̀ ̣ ́ ̣ BAI TÂP TRĂC NGHIÊM Câu 2: Cho các cấu hình e : (I) 1s2 2s2 2p6 3s1 (II) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 (III) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2 2 2 6 2 2 (IV) 1s 2s 2p 3s 3p (V) 1s2 2s2 2p1 Các nguyên tố kim loại là A. (I) (III) (V) B. (I) (III) C. (II) (IV) (V) D. Chỉ có (I) Câu 3: Nguyên tố R thuộc CK4, nhóm (VIIB) Ion R có cấu hình e: 2+ A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s2 3p63d5 D. 1s2 2s22p63s23p64s2 . Câu 4: Cation M có lớp ngoài cùng : 2p . Cấu hình e của nguyên tử M : + 6 A. 1s2 2s2 2p6 3s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p5 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. Câu 5: Trong bang tuân hoan, nhóm nào không chứa các nguyên tố kim loại? ̉ ̀ ̀ A. IA , IIA B. IVA , VA , VIA C. IB → VIIIB D. VIIA . Câu 6: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa : A. Các ion kim loại và electron tự do trong mạng tinh thể. B. Các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do. C. Các ion dương kim loại và ion âm phi kim. D. Các nguyên tử kim loại và electon tự do trong mạng tinh thể. Câu 7: Các tính chất vật lý chung của kim loại (dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi : A. Cấu tạo mạng tinh thể kim loại B. Các ion dương trong mạng tinh thể C. Các electron độc thân trong tinh thể kim loại D. Các electron tự do trong tinh thể kim loại. Câu 8: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ? A. Bạc B. Vàng C. Nhôm D. Đồng Câu 9: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vonfram B. Crom C. Sắt D. Đồng Câu 10: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ? A. Liti B. Xesi C. Natri D. Kali Câu 11: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vonfram B. Sắt C. Đồng D. Kẽm Câu 12: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại ? A. Liti B. Natri C. Kali D. Rubiđi Câu 13: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Nguyên tố đó là : A. Bạc B. Đồng C. Chì D. Sắt Câu 14: Một nguyên tử có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây : A. Canxi B. Bari C. Nhôm D. Sắt Câu 15: Dãy kim loại tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là : A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb ,Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr Câu 16: Trong số các kim loại sau: Mg, Al, Pb, Cu, Ag. kim loại nào khử được Sn 2+ trong dung dich ̣ SnCl2? A. Pb, Cu, Ag B. Mg, Al C. Al, Pb D. Mg, Al, Pb. Câu 17: Trong số các kim loại sau:Fe, Cu ,Zn, Na, Ag, Al. Số lượng kim loại tác dụng được với ̣ dung dich H2SO4 loãng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 18: Clo và axit HCl tác dụng được với kim loại nào cùng tạo ra một hợp chất : A. Fe B. Cu C. Ag D. Zn. Câu 19: Cho các chất: Na2O, Fe2O3, Cr2O3, Al2O3, CuO. Số oxit bị H2 khử khi nung nóng là: A. 4 B. 3 C. 1 D. 2. 7
  8. Câu 20: Nhúng 1 lá Fe nhỏ vào dung dich dư chứa một trong những chất sau : FeCl 3 , AlCl3 , CuSO4 ̣ , Pb(NO3)2 , NaCl , HNO3 , H2SO4 đặc, nóng , NH4NO3 . Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là bao nhiêu ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 21: Phương trình phản ứng hóa học nào sau đây sai ? A. Cu + 2Fe3+  2Fe2+ + Cu2+ → B. Zn + 2Ag+  Zn2+ + 2Ag → + 2+ 3+ C. Ag + Fe  Fe + Ag → D. Cu + Fe  Fe + Cu2+ 2+ → ̣ Câu 22: Cho các dung dich : HCl (1) , AgNO3 (2) , Fe(NO3)2 (3) , Fe2(SO4)3 (4) , dung dich nào hòa ̣ tan được bột đồng ? A. (1) (2) (3) B. (2) (4) C. (2) (3) (4) D. (2) Câu 23: Cho các Kl : Cu, Fe, Ag và các dung dich : CuSO 4 , FeSO4 , AgNO3 dư . Số phản ứng xảy ra ̣ khi cho từng cặp chất tác dụng với nhau là ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 24: Cho các kim loại : Al , Fe , Mg , Cu và các dung dich : ZnSO4 , AgNO3 , CuCl2 , Al2(SO4)3. ̣ kim loại nào khử được cả 4 ion kim loại của 4 dung dich muối nói trên ? ̣ A. Fe B. Mg C. Al D. Cu Câu 25: Dung dich FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Để loại tạp chất ra khỏi dung dich, ta nhúng kim ̣ ̣ loại nào sau đây vào dung dich ? ̣ A. Zn dư B. Cu dư C. Fe dư D. Al dư Câu 26: Nhúng 1 vật bằng Zn vào dung dich AgNO3. Phản ứng hóa học xảy ra, phương trình nào ̣ dưới đây biểu diễn sự oxi hóa cho phản ứng hóa học trên ? A. Zn2+ + 2e → Zn B. Zn→ Zn2+ + 2e C. Ag+ + e → Ag D. Ag→ Ag+ + 1e Câu 27: Bạc có lẫn tạp chất là: Zn, Sn, Pb. Để loại bỏ các tạp chất, người ta cho mẩu bạc này tác dụng với dung dich muối nào sau đây ? ̣ A. HgSO4 dư B. ZnSO4 dư C. AgNO3 dư D. MgCl2 dư . Câu 28: Cho một ít kim loại Na vào dung dich FeCl3 , hiện tượng hóa học là : ̣ A. Có sủi bọt khí H2, sau đó kết tủa trắng xanh xuất hiện. B. kim loại Fe sinh ra bám vào kim loại Na. C. Có sủi bọt khí H2 và xuất hiện kết tủa nâu đỏ. D. Có sủi bọt khí H2 và xuất hiện kết tủa màu xanh. Câu 29: Kim loại M phản ứng được với dung dich HCl, dung dich Cu(NO 3)2, dung dich HNO3 đặc ̣ ̣ ̣ nguội. Kim loại M là : A. Fe B. Al C. Zn D. Ag Câu 30: Điện phân 200ml d d CuCl2 sau một thời gian thu được 1,12 lít khí (đ k c) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong d d còn lại sau khi điện phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2g. Nồng độ mol/l ban đầu của dung dich CuCl2 là: ̣ A. 1,2M B. 1,5M C. 1,0M D. 0,75M. Câu 31: Trong 1 dung dich có chứa đồng thời các cation K , Ag , Fe , Ba và một loại anion trong ̣ + + 2+ 2+ số các anion sau: Cl- , NO3-, SO42-, CO32-. Anion đó là : A. Cl- B. NO3- C. SO42- D. CO32- Câu 32: Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dich CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh ̣ sắt . Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm : A. 15,5 g B. 0,8g C. 2,7 g D. 2,4 g Câu 33: Cho 4,8 g một kim loại R hóa trị II tan hoàn toàn trong dung dich HNO3 loãng thu được ̣ 1,12 lít khí NO duy nhất ( đktc). Kim loại R là : A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu Câu 34: Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dich HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 ( đktc) thu được là ̣ A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 35: Nung nóng 16,8 g bột sắt và 6,4 g bột lưu huỳnh ( không có không khí ) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dich HCl dư thì có V lít khí thoát ra ( đktc) . Các phản ứng xảy ra ̣ hoàn toàn, Giá trị của V là : A. 2,24 B. 4,48 C. 6,72 D. 3,36 8
  9. Câu 36: Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H 2 ( đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dich HCl thì thể tích H2 thu được là : ̣ A. 4,48 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít Câu 37: Cho 6,72 lít khí H2 ( đktc) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu được chất rắn A. Thể tích dung dich HCl 1M đủ để tác dụng hết với A là : ̣ A. 0,2 lít B. 0,1 lít C. 0,3 lít D. 0,01 lít Câu 38: Cho 1,12 g bột sắt và 0,24 g bột Mg vào một bình chứa 250 ml dung dich CuSO4, rồi ̣ khuấy kĩ cho đến khi kết thúc phản ứng . Sau phản ứng , khối lượng kim loại có trong bình là 1,88 g. Nồng độ mol của dung dich CuSO4 trước phản ứng là: ̣ A. 0,05 M B. 0,15 M C. 0,1 M D. 0,2M Câu 39: Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn . Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất hóa học giữa đồng và kẽm. Công thức hóa học của hợp chất là : A. Cu3Zn2 B. Cu2Zn3 C. Cu2Zn D. CuZn2 Câu 40: Trong hợp kim Al – Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg . Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim là : A. 80% All và 20% Mg B. 81% Al và 19% Mg C. 91% Al và 9% Mg D. 83% Al và 17% Mg Câu 41: Nung một mẫu gang có khối lượng 10g trong khí O2 dư thấy sinh ra 0,448 lít CO2 ( đktc) . Thành phần phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu gang là : A. 4,8% B. 2.2% C. 2,4% D. 3,6 % Câu 42: Khi hòa tan 7,7g hợp kim gồm natri và kali vào nước thấy thoát ra 3,36 lít H2 ( đktc) . Thành phần phần trăm khối lượng của các kim loại trong hợp kim là : A. 25,33 %K và 74,67% Na B. 26,33 % K và 73,67% Na C. 27,33% K và 72,67% Na D. 28,33% K và 71,67% Na Câu 43: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ? ̣ A. Ngâm trong dung dich HCl ̣ B. Ngâm trong dung dich HgSO4 ̣ C. Ngâm trong dung dich H2SO4 loãng D. Ngâm trong dung dich H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dich CuSO4 ̣ ̣ Câu 44: Sắt tây là sắt tráng thiếc . Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là A. Thiếc B. Sắt C. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau D. Không kim loại nào bị ăn mòn Câu 45: Một vật bằng hợp kim Zn – Cu để trong không khí ẩm (có CO 2) xảy ra sự ăn mòn điện hóa học. Quá trình xảy ra ở catot : A. Quá trình khử Cu B. Quá trình khử ion H+ C. Quá trình oxi hóa Zn D. Quá trình oxi hóa ion H+. Câu 46: Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường được gọi là : A. Sự khử kim loại B. Sự tác dụng của kim loại với nước C. Sự ăn mòn hóa học D. Sự ăn mòn điện hóa học Câu 47: Khi điện phân có màng ngăn dung dich muối ăn bão hòa trong nước thì xảy ra hiện tượng ̣ nào trong các hiện tượng cho dưới đây ? A. Khí oxi thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot B. Khí hidro thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot C. Kim loại natri thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot D. Nước Gia-ven được tạo thành trong bình điện phân Câu 48: Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dich muối được gọi là : ̣ A. Phương pháp nhiệt luyện B. Phương pháp thủy luyện C. Phương pháp điện phân D. Phương pháp thủy phân Câu 49: Điện phân bằng điện cực trơ dung dich muối sunfat của kim loại hóa trị II với dòng điện ̣ có cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng 3,45 g . Kim loại đó là : A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn 9
  10. Câu 50: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dich ở dãy nào sau đây? ̣ A. NaCl, AlCl3, ZnCl2 B. MgSO4, CuSO4, AgNO3 C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2 Câu 51: Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dich muối riêng biệt là ZnSO4, AgNO3, CuCl2, ̣ MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dich muối đã cho ? ̣ A. Al B. Fe C. Cu D. Không kim loại nào Câu 52: Cho Cu tác dụng với dung dich AgNO3 thu được dung dich X. Cho Fe dư tác dụng với ̣ ̣ dung dich X thu được dung dich Y. dung dich Y chứa : ̣ ̣ ̣ A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư Câu 53: Cho CO dư đi qua hỗn hợp gồm : CuO , Al2O3 , MgO . Sau khi phản ứng kết thúc, chất rắn thu được là : A. Al , Cu , MgO B. Cu,Al2O3,MgO C. Cu , Al , Mg D. Mg,Cu, Al2O3 . Câu 54: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả các muối trong dung dich ở dãy nào sau đây ? ̣ A. NaCl , AlCl3 , ZnCl2 B. MgSO4,CuSO4,AgNO3 C. Pb(NO3)2,AgNO3,NaCl D. AgNO3,CuSO4,Pb(NO3)2 Câu 55: Cho các chất rắn Fe, Cu, Ag và các dung dich CuSO4 , FeSO4, Fe(NO3)3. Số cặp xảy ra ̣ phản ứng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 56: Trong cấc chất Na, Be, K2O, CaO, Fe, Mg. Số chất tác dụng với H 2O ở nhiệt độ thường là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 57: Cho một lượng dung dich NH3 vào dung dich X chứa 2 muối AlCl3, FeSO4 thu được kết ̣ ̣ tủa A. Nung kết tủa A thu được chất rắn B. Cho khí H2 dư đi qua B nung nóng được chất rắn C. Chất rắn C gồm có A. Al, Fe B. Al2O3, Fe C. Al2O3, FeO D. Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4 Câu 58: Dãy gồm các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện là : A. Al, Fe, Cr B. Hg, Cu, Ag C. Mg, Zn, Cu D. Sr, Ag, Au. Câu 59: Dãy gồm các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là : A. Al, Fe, Cr B. Zn, Cu, Sn. C. Mg, Zn, Cu D. Sr, Ag, Au. Câu 60: Dãy gồm các kim loại chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy : A . Al, Fe, Cr B. K, Ba, Al C. Mg, Zn, Cu D. Sr, Ag, Au. Câu 61: Dãy gồm các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dich muối :̣ A. Al, Fe, Cr B. Fe, Cu, Ag C. Mg, Zn, Cu D. Sr, Ag, Au. Câu 62: Trong quá trình điện phân dung dich Pb(NO 3)2 với điện cực trơ , ion Pb2+ di chuyển về : ̣ A. anot và bị oxi hóa B. anot và bị khử. C. catot và bị oxi hóa D. catot và bị khử. Câu 63: Trong số các kim loại sau Ag, Cu, Pb, Au, Pt thì những kim loại nào không tác dụng với O 2 ? A. Tất cả B. Au, Pb, At C. Ag, Pt, Au D. Ag, Cu, Au, Pt. Câu 64: Từ dung dich AgNO3 có thể điều chế Ag bằng phương pháp : ̣ A. Thủy luyện B. Điện phân dung dich C. Nhiệt phân ̣ D. A,B,C đều được . Câu 65: Có thể dùng dung dich nào sau đây để tách Ag ra khỏi hh rắn gồm: Fe, Pb, Cu, Ag mà ̣ không làm thay đổi khối lượng Ag? A. HCl B. NaOH C. AgNO3 D. Fe(NO3)3. Câu 66: Khí CO và H2 không thể dùng làm chất khử để điều chế kim loại nào sau đây ? A. Fe B. Cu C. Al D. Sn. Câu 67: Để điều chế Ca từ CaCl2 người ta sử dụng phương pháp nào ? A. Nhiệt luyện B. Thủy luyện C. Điện phân nóng chảy. D. Điện phân dung dich ̣ Câu 68: Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dung dich H 2SO4 loãng tạo ra 6,84 g muối sunfat . ̣ Kim loại đó là : A. Mg B. Fe C. Al D. Zn Câu 69: Cho 2,06 g hỗn hợp gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dung dich HNO3 loãng ,dư thu được ̣ 10
  11. 0,896 lít NO duy nhất ( đktc) . Khối lượng muối nitrat sinh ra là : A. 9,5 g B. 7,44 g C. 7,02 g D. 4,54 g Câu 70: Cho hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dich hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,05 mol ̣ H2SO4. Sau phản ứng thu được chất rắn X, dung dich Y và Khí Z. Cho khí Z đi qua CuO dư, đun ̣ nóng thu được m gam Cu. Giá trị của m là : A. 5,32 B. 3,52 C. 2,35 D. 2,53 Câu 71: Hòa tan 6 g hợp kim Cu, Fe, và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít H2 ( đktc) và 1,86 g chất rắn không tan . Thành phần phần trăm của hợp kim là : A. 40% Fe, 28% Al, 32% Cu B. 41% Fe, 29% Al, 30% Cu C. 42% Fe, 27% Al, 31% Cu D. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu Câu 72: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3 và MgO ( nung nóng ) . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm : A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgO Câu 73: Hòa tan hoàn toàn 28 g Fe vào dung dich AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là : ̣ A. 108 g B. 162 g C. 216 g D. 154 g Câu 74: Điện phân 400 ml dung dich CuSO4 0,2 M với cường độ dòng điện 10A trong một thời ̣ gian thu được 0,224 lít khí ( đktc) ở anot . Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là : A. 1,28 g B. 0,32 g C. 0,64 g D. 3,2 g Câu 75: Dãy nào sau đây chỉ chứa các chất có thể phản ứng được với dung dich HCl ?̣ A. CaCO3 , Zn, Fe (OH)3 , AgNO3 B. Na2SO3 , CuS, Mg, KOH C. Ba (HCO3)2 , Ag, Na2O, Mg (OH)2 D. Cu, CaO, Cu (OH)2 , KHSO3 Câu 76: Cho bốn dung dich axit sau : ̣ (1) HCl ; (2) H2SO4 đậm đặc ; ( 3) HNO3 loãng; (4) H2SO4 loãng Câu 77: Kim loại Ag có thể phản ứng được với dung dich axit nào ? ̣ A. Cả bốn dung dich ̣ ̣ ̣ B. dung dich (2) và (3) C. dung dich (2) ̣ D. dung dich(3) Câu 78: Cho các kim loại sau : Au, Zn, Mg, Ag, Pt, Al, Cu, Fe và Hg . Có bao nhiêu kim loại phản ứng được với dung dich HNO3 đậm đặc nguội ; HNO3 loãng ; HNO3 đậm đặc nóng ? ̣ A. 7, 4, 9 B. 9, 5, 9 C. 7, 7, 9 D. 5, 7, 7 Câu 79: Phản ứng nào sau đây là sai ? A. 2Fe + 3Cl2 → 2Fe Cl3 B. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 C. Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O D. Fe(OH)2 + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + 2H2O Câu 80: Cho kim loại X vào dung dich CuSO4, sau phản ứng không thu được Cu kim loại . Vậy X ̣ là kim loại nào ? A. K B. Al C. Zn D. Mg Câu 81: Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dich CuSO4 thì hiện tượng quan sát được là : ̣ A. dung dich từ màu xanh lam chuyển sang màu lục nhạt , có kim loại màu đỏ bám trên đinh sắt . ̣ B. Xuất hiện bọt khí thoát ra và kim loại màu đỏ bám dính vào đinh sắt C. Xuất hiện bọt khí thoát ra và kết tủa màu xanh của Cu(OH)2 D. Màu xanh của dung dich chuyển dần sang màu vàng của ion sắt và có kim loại màu đỏ bám ̣ trên đinh sắt. Câu 82: Ở điều kiện bình thường , kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ? A. K B. Ba C. Ca D. Be Câu 83: Có các cấu hình electron sau : (1) 1s2 ; (2) 1s22s2 2p3 ; (3) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 ; (4) 1s2 2s2 2p6 3s1 (5) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ; (6) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p2 Cấu hình electron của kim loại là : A. (1) , (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (3), (4), (6) D. (1), (4), (5) Câu 84: Cho các dung dich sau : MgCl2 , CuSO4 , Pb(NO3)2 , K2SO4 và AgNO3 . Kim loại sắt có thể ̣ phản ứng tối đa bao nhiêu dung dich ? ̣ A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 85: Chọn câu sai: A. Hợp kim và vật liệu có chứa kim loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi kim 11
  12. B. Tính chất hóa học của hợp kim tương tự tính chất của các chất tham gia tạo thành hợp kim C. Tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác so với tính chất của các đơn chất tạo nên hợp kim. D. Giống như kim loại , hợp kim có cấu tạo tinh thể và có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 86: Khi nhúng 1 mẫu nhỏ đồng vào dung dich Fe2(SO4)3 dư thì có hiện tượng nào sau đây ? ̣ A. dung dich có màu vàng nâu và có kim loại màu đỏ sinh ra ̣ B. dung dich có màu xanh,có kim loại màu trắng xám sinh ra,Cu tan hết ̣ C. dung dich có màu xanh,Cu tan hết ̣ D. dung dich có màu vàng nâu ,Cu tan hết ̣ Câu 87: Dung dich Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3 . Dùng chất nào sau đây có thể loại bỏ được ̣ tạp chất A. Ag B. Cu C. Fe D. NaCl Câu 88: Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Zn và bột Pb.Dùng dung dich nào sau đây có thể loại bỏ ̣ được tạp chất ? A. AgNO3 B. Cu(NO3)2 C. Zn(NO3)2 D. Pb(NO3)2 Câu 89: Nhúng 1 lá Fe nặng 8g vào 500ml dung dich CuSO4 2M . Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân ̣ lại thấy nặng 8,8g. Xem như thể tích dung dich không đổi , thì nồng độ M của CuSO 4 trong dung ̣ dich sau phản ứng là : ̣ A. 2,3M B. 0,27M C. 1,8M D. 1,36M. Câu 90: Ngâm 1 lá Cu trong dung dich AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá đồng tăng ̣ thêm 1,52g . Xác định khối lượng Ag bám lên lá Cu là : A. 2,16g B. 21,6g C. 10,8g D. 1,08g. Câu 91: .Ngâm 1 đinh Fe trong 100ml dung dich CuCl 2 1M. Giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh ̣ sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra xấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm : A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g D. 2,4g. Câu 92: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 33,3g muối clorua của kim loại hóa trị II → 6,72l khí (đktc) . CTPT của muối là: A. MgCl2 B. CaCl2 C. BaCl2 D. FeCl2. Câu 93: Cho 4,8g một kim loại R hóa trị II tan hoàn toàn trong dung dich HNO3 loãng thu được 1,12 ̣ lít NO duy nhất (đkc). Kim loại R là : A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu. Câu 94: Đốt cháy hết 1,08g một kim loại hóa trị III trong khí Cl 2 → 5,34g muối clorua. kim loại đó là: A. Fe B. Au C. Al D. Mg. Câu 95: Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dich H2SO4 loãng → 6,84g muối sunfat . kim ̣ loại đó là: A. Mg B. Fe C. Al D. Zn. Câu 96: Cho 21,6g một Kl chưa biết hóa trị tác dụng hết với dung dich HNO3 → 6,72 lít N2O ̣ (đkc) . kim loại đó là : A. Na B. Zn C. Mg D. Al. Câu 97: Hòa tan hoàn toàn 1,04g hỗn hợp 2kim loại trong dung dich H 2SO4 loãng → 0,672 lít H2 ̣ (đkc) . Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là : A. 1,96g B. 3,52g C. 5,88g D. 3,92g. Câu 98: Hòa tan hoàn toàn 14,5g hỗn hợp Mg , Fe trong dung dich H2SO4 loãng 0,5M thu được ̣ 43,3g hh muối sunfat . Thể tích dung dich H2SO4 tối thiểu cần dùng là : ̣ A. 60ml B. 600ml C. 300ml D. 150ml. Câu 99: Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg, Al trong dung dich HCl dư . Sau phản ứng thấy khối ̣ lượng dung dich tăng 7g . Số mol axit HCl đã tham gia phản ứng là: ̣ A. 0,8mol B. 0,08mol C. 0,04mol D. 0,4mol. Câu 100: Hòa tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại X, Y kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dung dich HCl → 1,12 lít CO2 ở đkc . Kim loại X và Y là : ̣ A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba. 12
  13. Câu 101: Hòa tan hoàn toàn 28,3g hh gồm một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim loại hóa trị II trong axit HCl dư → 4,48 lít khí (đkc) và dung dich X . Cô cạn dung ̣ dich X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? ̣ A. 26,1g B. 28,6g C. 29,4g D. 30,5g. Câu 102: Cho 2,06g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dich HNO3 loãng dư → 0,896 lít ̣ NO duy nhất (đkc) . Khối lượng muối nitrat sinh ra là : A. 9,5g B. 7,44g C. 7,02g D. 4,54g. Câu 103: Cho thanh kim loại A nặng 22,4 gam vào 300 ml dung dich CuSO 4 1M. Sau khi phản ứng ̣ hoàn toàn , khối lượng thanh kim loại tăng 10,71 % so với khối lượng ban đầu . Biết sau phản ứng thu được dung dich có chứa ion A2+ và toàn bộ lượng Cu thoát ra đều bám vào thanh kim loại A. ̣ Kim loại A là kim loại nào sau đây ? A . Mg B. Zn C. Pb D. Fe Câu 104: Nhúng một thanh sắt nặng 14 gam vào 150 ml dung dich Cu(NO 3)2 1M. Khi phản ứng kết ̣ thúc, lấy thanh sắt ra cho tác dụng với một lượng dư axit HNO3 thì thu được khí NO. Thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu ? A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 7,84 lít Câu 105: Cho các kim loại sau : Al, Fe, Cu, Pb và Zn . Có bao nhiêu kim loại phản ứng được với ̣ ̣ dung dich H2SO4 loãng; dung dich NaOH ? A. 5 và 0 B. 3 và 0 C. 4 và 2 D. 3 và 3 Câu 106: Ion A có cấu hình electron như sau : 1s 2s 2p 3s 3p 3d . 2+ 2 2 6 2 6 6 Nguyên tố A thuộc chu kỳ và nhóm nào sau đây ? A. Chu kì 3 , nhóm IV A B. Chu kì 3 , nhóm II A C. Chu kì 4, nhóm VIII B D. Chu kì 4, nhóm II B Câu 107: Nhúng lá kẽm nặng m gam vào một dung dich có chứa 16,2 gam ion Ag+ . Khi phản ứng ̣ kết thúc , khối lượng lá kẽm tăng 25% so với khối lượng đầu . Giá trị của m là : A. 25,8 gam B. 51,6 gam C. 9,75 gam D. 45,3 gam Câu 108: Dãy cac kim loại nào được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử ? A. Al,Mg,Na,K B. K,Na,Mg,Al C. Al,Mg,K,Na D. Na,K,Al,Mg Câu 109: Trong ăn mòn điện hóa , xảy ra: A. Sự oxi hóa ở cả hai điện cực B. Sự khử ở cả hai điện cực C. Sự oxi hóa ở catot và sự khử ở anot D. Sự khử ở catot và sự oxi hóa ở anot Câu 110: Có ba vật bàng sắt : (1) được tráng thiếc, (2) được tráng kẽm , (3) được tráng đồng . Do sử dụng lâu ngày nên có những vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong , nếu để ba vật này trong không khí ẩm thì sắt ở vật nào bị ăn mòn ? A. (1) B. (1) và (3) C. (3) D. (1) và (2) Câu 111: Nhúng bốn thanh sắt nguyên chất vào bốn dung dich sau : Cu(NO3)2 , FeCl3, CuSO4+ ̣ H2SO4, Pb(NO3)2 . Số trường hợp xuất hiện sự ăn mòn điện hóa là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 112: Nhúng thanh sắt vào cốc thủy tinh có chứa dung dich HCl , sau đó nhỏ tiếp vài giọt CuCl2 ̣ vào thì hiện tượng quan sát được là : A. Ban đầu khí thoát ra nhiều, khi nhỏ CuCl2 vào thì khí thoát ra ít hơn B. Ban đầu có khí thoát ra , khi nhỏ CuCl2 vào thì có kim loại màu đỏ bám vào thanh sắt và khí thoát ra ít hơn so với ban đầu C. Ban đầu có khí thoát ra , khi nhỏ CuCl2 vào thì có kim loại màu đỏ bám vào thanh sắt và không có không khí thoát ra nữa D. Ban đầu khí thoát ra ít, khi nhỏ CuCl2 vào thì có kim loại màu đỏ bám vào thanh sắt và khí thoát ra nhiều hơn . Câu 113: Có bốn dung dich : Al2(SO4)3 , FeCl2, Zn(NO3)2 và Pb(NO3)2 . Kim loại có thể khử được ̣ tất cả các cation trong bốn dung dich là kim loại nào sau đây ? ̣ A. Al B. Au C. Mg D. K Câu 114: Cho luồng khí hidro dư qua một hỗn hợp ( nung ở nhiệt độ cao ) gồm CuO, Al 2O3, Fe3O4, ZnO . Hỗn hợp sau phản ứng gồm có : A. Cu,Al,Fe,Zn B. Cu, Fe, ZnO, Al2O3 C. Cu, Al2O3, FeO, Zn D. Cu, Al2O3, Fe, Zn 13
  14. Câu 115: Có năm dung dich , mỗi dung dich chứa một loại ion sau : Zn 2+ , Cu2+, Fe2+, Ag+, Pb2+. Lấy ̣ ̣ năm thanh chì, mỗi thanh chì nhúng vào một dung dich trên thì có bao nhiêu phản ứng xảy ra? ̣ A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 116: Trong thiết bị điện phân : A. Anot đóng vai trò là cực dương , ở đây xảy ra sự oxi hóa B. Anot đóng vai trò là cực âm , ở đây xảy sự oxi hóa C. Catot đóng vai trò là cực âm, ở đây xảy ra sự oxi hóa D. Canot đóng vai trò là cực dương , ở đây xảy ra sự khử Câu 117: Điện phân nóng chảy 8,94 gam muối clorua của kim loại hóa trị 1 thì thu được 1,344 lít khí ( đktc) ở anot . Muối đem điện phân là : A. LiCl B. AgCl C. NaCl D. KCl Câu 118: Sau khi điện phân dung dich nào sau đây thì môi trường thu có pH < 7 ̣ A. NaCl ( có màn ngăn) B. K2SO4 C. FeCl2 D. Cu(NO3)2 Câu 119: Khi điện phân dung dich nào sau đây thì ban đầu ở catot không có khí thoát ra ? ̣ A. Ba(NO3)2 B. KOH C. HCl D. CuSO4 Câu 120: Phương trình điện phân nào sau đây là sai ? ñpdd ñpdd A. CuCl2  Cu + Cl2 → B. 2NaCl  2Na + Cl2 → ñpdd C. 2H2O  2H2 + O2 Na SO 2 4 → ñpdd D. 2HCl  H2 + Cl2 → Câu 121: Điện phân d d chứa 1,35g muối clorua của một kim loại cho đến khi ở catot có khí thoát ra thì ngừng thu được 0,224 lít khí ở anot (đ k c) . Kim loại đó là: A. Zn. B. Mg. C. Pb. D. Cu. Câu 122: Điện phân bằng điện cực trơ dung dich muối sunphat của kim loại hóa trị II với cường ̣ độ dòng điện 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng 3,45g . Kim loại đó là: A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn Câu 123: Để hòa tan hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp A gồm MgO , Fe 3O4, CuO cần dùng 2 lít dung dich HCl xM. Sau phản ứng thu được 59,85 gam muối . Giá trị của x là : ̣ A. 1,1 M B. 1 M C. 2 M D. 0,55 M Câu 124: Hòa tan 19,3 gam hỗn hợp B gồm Fe và Al bằng dung dich H2SO4 , thu được 8,96 lít H2 ̣ ( đktc) và m gam muối . Giá trị của m là : A. 58,5 gam B. 39,2 gan C. 57,7 gam D. 38,4 gam Câu 125: Hòa tan hoàn toàn 23,3 gam hỗn hợp C gồm Mg, Al , Cu trong HNO 3 , thu được m gam muối và 11,2 lít ( đktc) khí NO . Giá trị của m là : A. 149,3 gam B. 116,3 gam C. 167,3 gam D. 136,8gam 14
  15. KIM LOẠI KIỀM I. Vị trí và cấu tạo: Gồm các nguyên tố Li; Na; K; Rb; Cs; Fr (nguyên tố phóng xạ). - Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns1 - Kim loại kiềm có năng lượng ion hóa I1 rất thấp (giam dân Li → Cs) → tính khử tăng từ Li → Cs ̉ ̀ II. Tính chất vật lí: 1) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp hơn các kim loại khác vì các kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện là kiểu mạng tương đối kém đặc khít, đồng thời các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn. Điều đó làm cho liên kết kim loại trong kim loại kiềm yếu 2) Khối lượng riêng: nhỏ vì các kim loại kiềm có thể tích mạng tinh thể lớn 3) Kiềm rất mếm vì do liên kết kim loại trong kim loại kiềm nhỏ.Có thể dùng dao cắt kim loại kiềm III. Tính chất hóa học: 1) Tác dụng với phi kim: 0 2Na + O2 t → Na2O 0 2Na + O2 t → Na2O2 (natri peoxit) Cac kim loai kiêm và hợp chât cua chung khi chay tao ngon lửa có mau đăc trưng riêng: Li có mau ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ đo, Na tao mau vang, K tao mau tim ⇒ nhân biêt ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ́ 2) Tác dung với axit: 2M+ 2H+ → 2M+ + H2 ↑ Chú ý phản ứng giữa kim loại kiềm với axit sẽ gây nổ 3) Tác dung với nước: 1 Na + H2O → NaOH + H2 ↑ 2 IV. Điều chế Điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại tương ứng 2NaCl  → 2Na + Cl2  dpnc 4NaOH  → 4Na + O2+H2O  dpnc 15
  16. HỢP CHÂT KIM LOAI KIÊM ́ ̣ ̀ NaOH NaHCO3 Na2CO3 KNO3 -NaOH (xút) là chất rắn, không màu, tan nhiều -Chất rắn, màu trắng, dễ bị phân -Chất rắn, màu trắng, tan Tinh thể không màu, bền, trong nước. huỷ. nhiều trong nước, không bị tan nhiều trong nước, bị -NaOH có đầy đủ tính chất một bazơ t0 2NaHCO3  Na2CO3+CO2+H2O phân hủy bơi nhiêṭ phân hủy: → o 1) Đổi màu chất chỉ thị t Tính lưỡng tính: 2KNO3  2KNO2+O2 → NaOH - quỳ tím  hóa xanh NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O → Na2CO3+HCl→NaCl+CO2+H2O NaHCO3 + NaOH→ Na2CO3 + H2O - phenolphtalein  hồng → đỏ NaOH → Trong dung dich NaHCO 3 có môi ̣ Dung dich Na3CO3 có môi ̣ 2) Tác dụng axit trường bazơ (pH>7) trường bazơ (pH>7) NaOH + HCl → NaCl + H2O ⇒ dung dich lam quỳ tim hoa ̣ ̀ ́ ́ xanh NaOH + H2SO4→NaHSO4 + H2O NaOH + H2SO4 →Na2SO4+H2O -Điều chế thuốc nổ 3) Tác dụng oxit axit (CO2, SO2, (thuốc súng đen) NO2….) tùy thuộc vào số mol của CO2 và 2KNO3+3C+S  to → NaOH mà thu được muối khác nhau N2+3CO2+K2S nNaOH t= nCO2 t 1 2 NaHCO3 2muối Na2CO3 NaHCO3 Na2CO3 NaOH 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O NaOH + CO2 → NaHCO3 4)Tác dụng một số dung dịch muối, tao kêt tua, chât bay hơi ̣ ́ ̉ ́ CuSO4 +NaOH → Cu(OH)2↓+Na2SO4 NH4Cl + NaOH→NaCl +NH3+H2O III. Điều chế: ñpdd 2NaCl + H2O  H2 +Cl2 +2NaOH cvn →
  17. KIM LOẠI KIỀM THỔ (NHÓM IIA) I. Vị trí và cấu tạo : - Nhom IIA gồm các nguyên tố: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra ( là nguyên tố phóng xạ) ́ II.Tính chất vật lý - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp. - Độ cứng có cao hơn kim loại kiềm nhưng vẫn thấp. - Khối lượng riêng tương đối nhỏ, là những kim loại nhẹ hơn nhôm, (trừ Ba) Chú y: Cac tinh chât vât lý cua kim loai kiêm thổ biên đôi không theo quy luât nhât đinh do chung ́ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ́ có câu truc mang tinh thể khac nhau. ́ ́ ̣ ́ II.Tính chất hoá học 1) Tác dụng với phi kim: 2Ca + O2  2CaO → 0 Mg + Cl2  MgCl2 t → 0 Ca + P  Ca3P2 t → 0 Mg + N2  Mg3N2 t → 2) Tác dụng với axit Ca + 2HCl  CaCl2 → + H2 ↑ Mg + H2SO4  MgSO4 + → H2 ↑ 3) Tác dụng với H2O : - Ca, Sr, Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tao thành dung dịch bazơ ̣ Ca +2 H2O  Ca(OH)2 + H2 ↑ → - Mg tac dung với H2O khi đun nong, nhưng không tao Mg(OH)2 mà tao MgO. ́ ̣ ́ ̣ ̣ 0 t Mg +H2O  MgO + H2 → - Be không tác dụng với nước ở bât kì nhiệt độ nào ́ III. Điều chế: Điện phân muối nóng chảy muôi clorua tương ứng ́ ñpnc CaCl2  Ca+Cl2 → MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ I. Một số tính chất chung 1) Sư phân huy bơi nhiêt: ̉ ̣ to Ca(HCO3)2  CaO + 2CO2 + H2O → o Mg(HCO3)2 t  MgO + 2CO2 + H2O → o Mg(OH)2 t  MgO + H2O →
  18. II. Một số hợp chất của kim loai IIA ̣ Ca(OH)2 (vôi tôi) CaCO3 (đá vôi) CaSO4 (thạch cao) - chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước -chất rắn, màu trắng, không tan trong - là chất rắn, màu - dd Ca(OH)2 (nước vôi trong) là một bazơ nước. trắng , ít tan trong mạnh. - là muối của axit yếu nên pư với nước. - Ca(OH)2 có đây đủ tinh chât cua cua 1 bazơ ̀ ́ ́ ̉ ̉ những axit mạnh hơn - có 3 loại: ̣ manh CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2+H2O ➊ CaSO4.2H2O: Ca(OH)2+ 2HNO3 → Ca(NO3)2 +2H2O CaCO3+2CH3COOH → (CH3COO)2Ca thạch cao sống → Ca(OH)2+CuSO4 → Cu(OH)2 + CaSO4 +CO2+H2O sản xuất xi măng * Chú ý : Khi tác dụng với CO2 tùy - CaCO3 tan trong H2O có CO2 ➋ CaSO4.H2O: thuộc vào tỉ lệ số mol của CO2 và →(1) thạch cao nung → CaCO3+ CO2 H2O ← Ca(HCO3)2 dùng làm phấn viết (2) Ca(OH)2 mà thu được muối khác nhau bảng, bó bột, đuc ́ nCa(OH)2 - Phản ứng (1) giải thích sư tạo t= hang động đá vôi tượng nCO2 ➌ CaSO4 : thạch t 0,5 1 - Phản ứng (2) giải thích sư tạo thạch nhũ trong hang động đá vôi, cao khan 2 muoá i CaCO3 Ca(HCO3)2 CaCO3 Ca(OH)2 dö  → CO2 + Ca(OH)2 .CaCO3+H2O  → 2CO2+Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 Chú y: MÔT SỐ DANG TOAN CO 2 + Ca(OH)2 ́ ̣ ̣ ́ nCaCO3 D aïg  n 2:  nCaCO3 = a mol  ⇒ nCO2 = ?  nCa(OH) 2 = b mol nCO2 TH1 TH2 TH1: Ca(OH)2 dư ⇒ tao CaCO3 ̣ CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H 2 O → a ← (b) ← a nCO2 = a mol TH2: CO2 dư 1 chut ⇒ tao 2 muôi ́ ̣ ́ CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H 2 O → x x x 2CO2 + Ca(OH) 2  Ca(HCO3 ) 2 + H 2O → 2y y Giai hệ xac đinh x, y ⇒ nCO2=x+2y ̉ ́ ̣ ̣ ĐS: nCO2= a hoăc x+2y
  19. D aïg  n 3: nCaCO3 = a mol  ⇒ nCa(OH) 2 = ? nCO 2 = b mol Dang nay thông thương ta so sanh nCO2 với nCaCO3, nêu nCO2 ≠ nCaCO3 ⇒ tao ra 2 muôi ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H 2 O → x x x 2CO2 + Ca(OH) 2  Ca(HCO3 ) 2 + H 2O → 2y y Giai hệ ⇒ nCa(OH)2=x+y ̉ NƯỚC CỨNG ́ 1) Khai niêm:̣ -Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi là nước cứng. Nước có chứa ít hoặc không chứa các ion trên gọi là nước mềm. 2) Phân loại nước cứng: có 3 loại ➀-Nước cứng tạm thời: là nước cứng có chứa anion HCO3- ➁-Nước cứng vĩnh cửu: là nước cứng có chứa các ion Cl-, SO42- hoặc cả 2. ➂-Nước cứng toàn phần :là nước cứng có chứa các ion Cl-, SO42-, HCO3- 3) Cách làm mềm nước cứng: a) Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng bằng cách chuyển 2 ion tự do này vào hợp chất không tan hoặc thay thế chúng bằng những cation khác. b) Phương pháp: ➀ Phương pháp kết tủa: * Nước cứng tạm thơi : đun sôi, hoặc dùng Ca(OH)2 vưa đủ, Na2CO3, Na3PO4 t0 Mg(HCO3)2  MgCO33 + CO22 + H2O → 0 Ca(HCO3)2  CaCO33 + CO22 + H2O t → Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO33+ 2H2O → Ca(HCO3)2 + Na2CO3  CaCO33 + 2NaHCO3 → 3Ca(HCO3)2 + 2Na3PO4  Ca3(PO4)2 + 6NaHCO3 → * Nước cứng vĩnh cưu : dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4 CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl → 3MgSO4 + 2Na3PO4  Mg3(PO4)2 + 3Na2SO4 → *Tính cứng toàn phần: dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4 Kêt luân: Na2CO3 ; Na3PO4 được dung lam mêm cho cả 3 loai nước cứng. Riêng Ca(OH)2 chỉ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ được dung lam mêm nước cứng tam thời nhưng với lượng vưa đủ ̀ ̀ ̀ ̣ ➁ Phương pháp trao đổi ion cationit Nöôù cöùg c n    → nöôù meà c m (Ca2+, Mg2+)                                Na+, H+ 4) Nhận biết ion Ca2+ và Mg2+ trong dd: dùng CO32- (Na2CO3) → có kết tủa trắng Ca2++ CO32- CaCO3
  20. NHÔM I. Tính chất vật lý : Al là kim loại nhẹ, có màu trắng bạc, khá mềm, dễ kéo sợi , dễ dát mỏng, tonc = 6600C III/ Tính chất hóa học: thể hiên đây đủ tinh chât cua kim loai ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̣ 1) Tác dụng với phi kim. Tác dụng trực tiếp và mạnh với nhiều phi kim như: O2, Cl2, S,… t 0 4Al + 3O2  2Al2O3 → t 0 2Al + 3Cl2  2AlCl3 → 0 t Al + N2  AlN → 2) Tác dụng với axit. Với dung dịch HCl và H2SO4 loãng → H2↑: 3 Al + 3HCl → AlCl3 + H2↑ 2 +5 +6 Với HNO3 loãng hoặc đặc nóng, H2SO4 đặc nóng thì nhôm khử N và S xuống số oxi hoá thấp hơn. Al + 4HNO3 loãng→ Al(NO3)3 + NO + 2H2O t 0 Al + HNO3 đ  Al(NO3)3 + NO2 + H2O → t 0 Al +HNO3 đ  Al(NO3)3 +NH4NO3 +H2O → t 0 2Al + 6H2SO4đ  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O → Với HNO3 và H2SO4 đặc nguội: không tác dụng 3) Tác dụng với oxit kim loại (phản ứng nhiệt nhôm) ở nhiệt độ cao, Al khử Fe2O3, Cr2O3…thành kim loại tự do. t 0 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe → 0 t Al + Cr2O3  Cr2O3 + 2Fe → 4) Tác dụng với nước. Cac vât băng nhôm không phan ứng với nước do có lớp oxit bao vê. Nêu phá huy lớp oxit nay, nhôm ́ ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ ́ ̉ ̀ có thể khử được nước →H2↑ 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑ Al(OH)3 sinh ra bám vào Al làm phản ứng dừng lại ⇒ Al không tan trong nước 5) Tác dụng với dung dịch kiềm. Nhôm tan trong dung dịch kiềm như NaOH, Ca(OH)2… 3 Al + NaOH + H2O→ NaAlO2+ H2↑ 2 Hiện tượng trên được giải thích như sau:  Màng bảo vệ Al2O3 bị phá hủy trong dung dịch kiềm. Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O  Nhôm khử nước. 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 +3H2↑  Màng Al(OH)3 bị phá hủy Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 IV. Sản xuất trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng boxit bằng phương pháp điện phân. Có 2 công đoạn: 1) Tinh chế quặng boxit (Al2O3.2H2O): loại bỏ tạp chất SiO2, Fe2O3… 2) Điện phân Al2O3 nóng chảy Trước khi điên phân, người ta trôn criolit vao Al 2O3, viêc lam nay có 3 tac dung ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̣
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2