intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Toán Đại số lớp 8

Chia sẻ: Nguyen Thanh Thai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:41

1.759
lượt xem
127
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mỗi phân thức được coi là đa thức đại số với mẫu bằng 1.Mọi số thực đều là phân thức.Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức.Phải biết vận dụng tính chất linh hoạt của phân thức và quy tắc đổi dấu để tìm phân thức bằng phân thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Toán Đại số lớp 8

  1. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 Tuầ n: . . . . Ngày so ạ n : . . . . / . . . . / . . . . . CHƯƠ NG II: PHÂN THỨC Đ ẠI S Ố . Tiế t: 23 BÀI 1 : PHÂN THỨC Đ ẠI S Ố . I.M ụ c ti ê u : - HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số. - HS hiểu khái niệm hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. - Rèn kỹ năng giải các lọai bài tập . II.Chu ẩ n b ị c ủ a th ầ y và trò GV: Bảng phụ đề bài các bài tập HS : Chuẩn bị bài ở nhà. III Tiế n trìn h bài d ạ y : 1. Ki ể m tra bài cũ :( 3 ph ú t ) HS:Nhắc lại định nghĩa phân số đã học ở lớp 7 ? Cho ví dụ ?  Giới thiệu bài mới . 2. Dạ y bài m ớ i : Ho ạ t đ ộ n g c ủ a th ầ y và trò Ghi b ả ng Ho ạ t đ ộ n g 1 : Đ ị nh ng h ĩ a ( 12 1. Đ ị nh ng hĩ a phú t ) Gv: Nhận xét các biểu thức có dạng A B Phân thức đại số là một biểu a. ; b. c. A thức có dạng HS: các biểu thức A và B trong các B biểu thức trên là đa thức . Trong đó: A, B là những đa GV: Những biểu thức như trên gọi thức. là phân thức. B khác đa thức 0 GV: Vậy thế nào là phân thức đại số A: tử thức(tử). ? B: mẫu thức(mẫu). HS: Phân thức đại số là một biểu Ví dụ : A 4x - 8 -7 thức có dạng Trong đó: A, B là ; ;... B 9x + 2 5x-1 10x - 3 những đa thức. B khác đa thức 0 8x + 9; 11x 2 −6x -7;... GV: Giới thiệu A: tử thức(tử); B: mẫu thức(mẫu). 3 0,1, ;... GV: Xác định tử thức và mẫu thức 2 trong các biểu thức trên ? Chú ý: HS:. . . . -Mỗi đa thức được coi là phân GV: Thực hiện ?1 thức đại số với mẫu bằng 1. HS: cho VD? -Mọi số thực đều là phân thức. GV: Vì sao đa thức được coi là phân GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 47 Tröôøng THCS ThanhPhuù
  2. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 thức ? HS: Mỗi đa thức được coi là phân thức với mẫu bằng 1. GV: Số thực có phải là phân thức không? HS: Mọi số thực đều là phân thức. 3x 2 + 1 GV: Cho biểu thức 2 x có là phân 2. Hai phâ n th ứ c b ằ n g 3x + 1 nha u . thức đại số không ? Hai phân thức và gọi là bằng HS: Nhận xét : Không là phân thức nhau nếu A.D=B.C đại số vì tử và mẫu không là đa Ta viết : A C = nếu AD =BC thức. B D VD : Giải thích vì sao Hoạt động 2: Hai ph â n th ứ c b ằ n g x - 1 = 1 nh a u . (8 phú t ) x2 - 1 x + 1 Ta có: (x – 1).( x+1) = x2- 1 GV: nhắc lại hai phân số bằng nhau (x2-1).1 = x2-1 ? ⇒ ( x – 1).( x+1) = (x2-1).1 a c x-1 1 HS: = ⇔ a.d = b.c Nên 2 = b d x -1 x+1 GV: Vậy tương tự, hai phân thức ?3: vì 3x2y.2y2= 6x2.y3 bằng nhau khi nào ? 6xy 3.x=6 A C x2.y3 HS: = nếu AD =BC B D ?4: vì x.(3x+6)=3x2+6x HS: Một vài học sinh nhắc lại. 3. (x 2 HS: làm theo nhóm và trình bài lại +2x)= 3x2+6x kết quả. ?5 : Quang nói sai , Vân nói (x – 1).( x+1)= x2- 1 đúng. (x2-1).1=x2-1 ⇒ x – 1).( x+1)= (x2-1).1 x-1 1 Nên 2 = x -1 x+1 Cho HS làm ?3, ?4 , ?5 Để củng cố hai phân thức bằng nhau. HS làm theo nhóm Và ngăn ngừa sự sai lầm khi làm toán. bằng 1. 3. Luy ệ n t ậ p – Củ ng c ố : ( 20 ph ú t ) Bài 1 trang 36 : GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 48 Tröôøng THCS ThanhPhuù
  3. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 5 y 20 xy a. = vì 5y.28x=7.20xy=140xy 7 28 x 3 x( x + 5) 3 x b. 2( x + 5) = 2 vì 3x(x+5).2 = 3x.2 (x+5)= 6x (x+5) x + 2 ( x + 2)( x + 1) c. = vì (x+2).(x2-1) = (x+2). (x-1) (x+1) x −1 x −1 2 Bài 3 : (. . .)(x-4)=x(x 2 -16) = x(x + 4) (x -4) Vậy biểu thức cần chọn là x(x + 4)=x2 + 4x. 4. Hướ ng d ẫ n h ọ c ở nh à : ( 2 ph ú t ) - Xem lại các bài tập đã sửa - Làm các bài tập 1(d, e) , 2, trang 36 và Bài 1, 2,3 trang 15, 16 (SBT) = = = o0o = = = Tuầ n : . . .. Ngày so ạ n : . . . . / . . . . / . . . . . Tiế t 24 TÍNH CHẤT CƠ B Ả N CỦA PHÂN THỨC. I.M ụ c ti ê u : - HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thứcvà hiểu được qui tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức. - HS biết vận dụng linh hoạt tính chất cơ bản của phân thức và qui tắc đổi dấu để tìm phân thức bằng phân thức đã cho. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, sáng tạo. II.Chu ẩ n b ị c ủ a th ầ y và trò GV:Bảng phụ đề bài các bài tập. HS :Xem lại các tính chất cuả phân số. III Tiế n trìn h bài d ạ y : 1. Ki ể m tra bài cũ : ( 7 ph ú t ) HS1: Tính chất cơ bản của phân số. x HS 2 : Cho phân thức . Hãy nhân cả tử và của phân thức này với x + 4 1 rồi so sánh phân thức vừa nhận dược với phân thức đã cho. 2x 4 y HS3 : Cho phân thức 2 3 . Hãy chia cả tử và của phân thức này với 6x y 2x2y rồi so sánh phân thức vừa nhận dược với phân thức đã cho. 2. Dạ y bài m ớ i : Ho ạ t đ ộ n g c ủ a th ầ y và trò Ghi b ả n g Hoạt động1 : Tính ch ấ t c ơ b ả n 1./ Tính ch ấ t c ơ b ả n c ủ a phâ n c ủ a ph â n th ứ c ( 12 ph ú t ) th ứ c GV cho HS hoạt động nhóm thảo Nếu nhân cả tử và của phân GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 49 Tröôøng THCS ThanhPhuù
  4. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 luận và phát biểu tính chất cơ bản thức với cùng một đa thức khác của phân thức đa thức 0 thì được một phân thức bằng với phân thức đã cho: HS hoạt động nhóm A A.M = (M là một đa thức khác GV: Phát biểu tính chất cơ bản của B B.M phân thức ? đa thức 0). HS: Pháp biểu t tính chất và ghi lại Nếu chia cả tử và của phân thức bằng ký hiệu. cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng với phân thức đã cho. HS: Thực hiện ?4 : A A:N = (N là một nhân tử chung) GV: Sử dụng tính chất nào ? B B:N HS: chia tử và mẫu cho một đa thức VD : ( x-1) 2x(x - 1) HS: Thực hiện và trình bài lại kết ( x + 1) (x - 1) quả. 2x(x - 1): (x - 1) 2x = = ( x + 1) (x - 1):(x - 1) x+1 A A. ( -1) -A = = B B. ( -1) -B 2/ Quy tắc đổi dấu: Nếu đổi dấu cả và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: Hoạt động 2 : Quy tắc đổi dấu: ( 7 A -A phút ) = B -B A −A GV: Từ biểu thức = ta thấy B −B VD1 :Điền vào chổ trống: giống tính chất gì như trong phân số y - x x - y ? = 4-x x-4 HS: Ap qui tắc đổi dấu. GV: Qui tắc đó phát biểu như thế 5-x x-5 = 2 nào ? 11 - x 2 x − 11 HS: Nế u đ ổi d ấ u cả và m ẫ u c ủ a m ộ t ( x-3) = ( 3 -x ) 3 2 phân th ứ c thì đ ượ c m ộ t phân th ứ c VD2: là đúng hay bằ ng phân th ứ c đã cho: 2( 3 − x) 2 sai ? vì sao? GV: Dựa vào kiến thức nào để tìm Sai vì : kết quả điền vào ô trống . ( x-3) = − ( 3- x ) : ( 3 − x ) 3 3 HS: Ap qui tắc đổi dấu. 2( 3 − x) 2( 3 − x) : ( 3 − x) HS : trình bài lại kết quả. − ( 3 -x ) 2 = ( x-3) = ( 3 -x ) 2 3 2 GV: là đúng hay sai ? 2( 3 − x) 2 vì sao? HS : Sai vì : GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 50 Tröôøng THCS ThanhPhuù
  5. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 ( x-3) − ( 3- x ) : ( 3 − x ) 3 3 = 2( 3 − x) 2( 3 − x) : ( 3 − x) − ( 3 -x ) 2 = 2 3. Luy ệ n t ậ p – Củ ng c ố : ( 17 phút ) Bài 4 trang 38 . x+3 x 2 + 3x = 2 đúng vì nhân tử và mẫu cho x. 2 x − 5 2 x − 5x ( x + 1) 2 x + 1 = sai . x2 + 3 1 ( x + 1) 2 ( x + 1)( x + 1) x + 1 = = x2 + x x ( x + 1) x Bài 6 : Chia tử và mẫu cho x-1 4. Hướ ng d ẫ n h ọ c ở nh à : ( 2 ph ú t ) - Làm bài 4, 5 trang 38 - Xem trước bài rút gọc phân thức. Tu ầ n: . . .. . . . Ngà y so ạ n : . . . ./ . . . ./. . . . . . TIẾT 25 TRẢ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 I.M ụ c tiê u : - Học sinh tự nhận ra những sai sót của mình khi giải một bài toán từ đó từng bước khắc phục trong khi giải toán. - Giáo viên chỉ ra những sai sót của học sinh khi làm bài kiểm tra GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 51 Tröôøng THCS ThanhPhuù
  6. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 II.Chu ẩ n b ị c ủ a GV&HS GV: Đề bài , đáp án , nhận xét HS : Bài làm kiểm tra III. Tiế n trìn h th ự c hi ệ n : 1. Trả bài kiểm tra của học sinh 2. Nhận xét bài kiểm tra 3. Giáo viên sữa bài kiểm tra 4. Những sai sót cần khắc phục . .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tuầ n : . . . . . . . Ngày so ạ n : . . . . / . . . . / . . . . . TIẾT 26 : Bài 3 : RÚT GỌN PHÂN THỨC I.M ụ c ti ê u : - HS nắm vững và vận dụng qui tắc rút gọn phân thức nhớ tính chất cơ bản của phân thức. - HS bước đầunhận biết được nhữngtrường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, sáng tạo. II.Chu ẩ n b ị c ủ a th ầ y và trò GV: Bảng phụ , phấn màu GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 52 Tröôøng THCS ThanhPhuù
  7. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 HS : Xem trước bài mới. III Tiế n trìn h bài d ạ y : 1. Ki ể m tra bài cũ : ( 5 ph ú t ) Tính chất cơ bản của phân thức. 2. Dạ y bài m ớ i : Ho ạ t đ ộ n g c ủ a th ầ y và trò Ghi b ả n g Ho ạ t đ ộ n g 1 : Các ví d ụ : ( 15 1. Các ví dụ phú t ) Rút gọn các phân thức : GV: Nhắc lại cách rút gọn phân số ? HS: Chia tử và mẫu cho nhân tử 4x 3 2x.2x 2 a/ = chung . 10x 2 y 5y.2x 2 4x 3 2x.2x 2 : 2x 2 2x GV: Cho phân thức = = 10x 2 y 5y.2x 2 : 2x 2 5y GV: Nhân tử chung của cả tử và b/ mẫu? -14x 3 y 2 - 2.7.x 2 .x.y 2 HS: nhân tử chung của cả tử và = 21xy5 3.7.xy 2 .y3 mẫu là 2x2. - 2x 2 .7xy 2 : 7xy 2 - 2x 2 GV: Tiếp theo ta thực hiện như thế = = 3y3 .7xy 2 : 7xy 2 3y3 nào ? HS: chia cả tử và mẫu cho nhân tử 5x + 10 5(x + 2) chung. c/ 2 = HS: thực hiện và trình bài lại kết 25x + 50x 25x(x+2) quả. 5(x + 2) : 5(x + 2) 1 = = GV: làm thế nào để rút gọn phân 25x(x+2): 5(x + 2) 5x thức trên ? HS: Tìm nhân tử chung của tử và mẫu , sau đó chia tử và mẫu cho nhân tử chung đó. HS: lên bảng và thực hiện. 5x+10 GV: Cho phân thức 25x 2 +50x Gv: làm thế nào tìm được nhân tử 2. Nh ậ n xé t chung nhanh nhất ? Muốn rút gọn một phân thức ta HS: phân tích tử và mẫu thành có thể: nhân tử . - Phân tích tử và mẫu thành GV gọi HS lên bảng làm nhân tử (nếu cần) để tìm nhân x 2 +2x+1 tử chung. ?3 Rút gọn 3 2 5x +5x Chia tử và mẫu cho nhân tử chung HS: lên rút gọn và trình bài lại kết quả. VD: Rút gọn: GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 53 Tröôøng THCS ThanhPhuù
  8. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 x 3 - 4x 2 + 4x x(x 2 - 4x + 4) = Hoạt động 2 : Nhận xét ( 7 phút ) x2 - 4 (x -2)(x+2) GV: Muốn rút gọn phân thức ta x(x - 2) 2 x(x - 2) 2 : (x - 2) thực hiện như thế nào ? = = (x- 2)(x+2) (x- 2)(x+2):(x - 2) HS : trình bài nhận xét . x(x - 2) = (x + 2) * Chú Ý: x 3 - 4x 2 + 4 x GV: Rút gọn A=-(-A) x2 - 4 VD: Rút gọn: 1− x −(x − 1) −1 HS: thực hiện rút gọn phân số . = = x(x − 1) x(x − 1) x Nhận xét dấu tử và mẫu phân thức => Nhận xét A = - ( - A) 3. Luy ệ n t ậ p – Củ ng c ố : ( 11 ph ú t ) HS làm bài 7 trang 39 Bài 9 trang 40 4. Hướ ng d ẫ n h ọ c ở nh à : ( 2 ph ú t ) - Học theo nội dung. - Bài tập về nhà bài 9 13 trang 39 , 40 = = =o0= = = Tuầ n : . . . .. . Ngày so ạ n : . . . . / . . . . / . . . . . Tiết 27 : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Học sinh nắm vững và vận dụng được qui tắc rút gọn phân thức. - nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. - Rèn luyện kỷ năng nhận biết, phán đoán,các dạng của bài tập để có thể vận dụng chính xác qui tắc đả học để giải bài tập. II.Chu ẩ n b ị c ủ a th ầ y và trò GV:Bảng phụ có đề bài các bài tập. HS : Chuẩn bị các bài tập III Tiế n trìn h bài d ạ y : 1. Ki ể m tra bài cũ : ( 10 ph ú t ) HS1: Rút gọn các phân thức sau: GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 54 Tröôøng THCS ThanhPhuù
  9. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 −14x 3 y 4 2x 2 + 2xy ; 22x 2 y 6 4x + 4y HS2: Rút gọn các phân thức sau: −16x 3 y 7 x 2 − xy ; 8x 4 y6 4xy − 4y 2 2. Dạ y bài m ớ i : Ho ạ t đ ộ n g 1:Rú t gọn phâ n Bài 11 tran g 40 th ứ c:( 1 0 ph ú t ) 12x 3 y 2 12x 3 y 2 :6xy 2 2x 2 11a/ = = GV: Muốn rút gọn phân thức 18xy5 18xy5 :6xy 2 3y3 talàm như thế nào? HS: Tìm nhân tử chung của tử và 15x ( x+5 ) 3 mẫu. b/ 20x 2 ( x+5 ) HS: Cho 2 HS lên bảng làm BT 15x ( x+5 ) :5x ( x+5 ) 3 ( x+5 ) 3 2 11a, b = = GV: cùng HS nhận xét sửa sai. 20x 2 ( x+5 ) :5x ( x+5 ) 4x Ho ạ t đ ộ n g 2: Phâ n tích r ồi rút Bài 12 trang 40 gọ n : Cho HS làm theo nhóm bài tập 3x 2 - 12x + 12 3(x 2 - 4x + 4) a/ = HS: nhận xét bài 12a x 4 - 8x x(x 3 - 8) 3(x - 2) 2 :(x - 2) = x(x - 2)(x 2 +2x +4):(x - 2) GV: Làm thế nào để rút gọn = 3(x - 2) phânthức này ? x(x 2 + 2x + 4) HS: Phân tích tử và mẫu thành 7x 2 + 14x + 7 7(x 2 + 2x +1) nhân tử. b/ 3x 2 +3x = 3x(x+1) GV: Nhận dạng tử và mẫu có dạng 7(x +1) 2 :(x +1) 7(x +1) những hằng đẳng thức nào. = = 3x(x +1):(x +1) 3x HS: Bình phương một tổng HS: Thực hiện thu gọn, phân tích. Tìm nhân tử chung, rồi áp dụng qui tắc thu gọn GV cho HS trong tổ lên làm và nhận xét sửa sai Bài 13 tran g 40 45x(3-x) 45x(3-x):15x a/ = Ho ạ t đ ộ n g 3 : Ap d ụ n g qui t ắ c 15x(x-3) 3 15x(x-3) 3:15x đ ổ i d ấ u : ( 12 phú t ) 3(3-x) -3(x-3):(x-3) -3 = 3 = 3 = (x-3) (x-3) :(x-3) (x-3) 2 GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 55 Tröôøng THCS ThanhPhuù
  10. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 GV: Làm thế nào để rút gọn phân thức trên ? y 2 -x 2 (y-x)(y+x) b/ 3 = HS:Phân tích thành nhân tử rồi rút ( x-y ) 2 2 3 3 x -3x y+3xy -y gọn. -(x-y)(y+x):(x-y) -(y+x) GV: Ap dụng qui tắc gì để tử và = = ( x-y ) ( x-y ) 3 2 :(x-y) mẫu có nhân tử chung HS: Qui tắc đổi dấu. HS: Thực hiện theo nhóm và trình bài lại kết quả. GV: Nhận xét bài làm của học sinh 3. Hướ ng d ẫ n h ọ c ở nh à : ( 2 ph ú t ) - Xem lại các bài tập đã giải + Bài tập phần rút gọn phân thức trong SBT - Xem lại qui tắc qui đồng phân số - Xem trước bài mới = = =o0 = == Tuầ n : . . .. . . Ngày so ạ n : . . . . / . . . . / . . . . . Tiế t 28 Bài 4 : QUY Đ Ồ NG MẪU THỨC NHI ỀU PHÂN TH ỨC I.M ụ c ti ê u : - Học sinh biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có nhửng nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung. -học sinh nắm vững được và vận dụng được qui tắc rút gọn phân thức. - nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. - Rèn luyện kỷ năng nhận biết, phán đoán,các dạng của bài tập để có thể vận dụng chính xác qui tắc đả học để giải bài tập. GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 56 Tröôøng THCS ThanhPhuù
  11. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 II.Chu ẩ n b ị c ủ a th ầ y và trò GV: Bảng phụ, phấn màu. HS : Xem lại cách quy đồng phân số , xem trước bài mới. III Tiế n trìn h bài d ạ y : 1. Ki ể m tra bài cũ : ( 7 ph ú t ) −3 5 HS1: Quy đồng phân số và 4 6 HS 2 Hãy biến dổi thành hai phân thức có cùng mẫu chung. 1 1 và x - y x+y 2. Dạ y bài m ớ i : Ho ạ t đ ộ n g c ủ a th ầ y và trò Ghi b ả n g Ho ạ t đ ộ n g 1 : Ho ạ t đ ộ n g có 1. Ví d ụ : Cho hai phân thức , m ẫ u th ứ c chu n g : ( 10 phú t ) biến đổi thành hai phân thức có cùng mẫu chung GV : cho hai phân thức 1 1 1 1 và x - y x+y và x - y x+y 1 1. ( x-y ) x-y = = Hãy biến dổi thành hai phân thức x+y ( x+y ) ( x-y ) ( x+y ) ( x-y ) có cùng mẫu chung. 1 1. ( x+y ) x+y HS: hoạt động nhóm, đua ra kết = = x-y ( x-y ) ( x+y ) ( x-y ) ( x+y ) quả, các nhóm nhận xét và sửa. 1 1. ( x-y ) x-y = = x+y ( x+y ) ( x-y ) ( x+y ) ( x-y ) Nh ậ n xé t : Qui đồng mẫu thức 1 1. ( x+y ) x+y = = nhiều phân thức là biến dổi x-y ( x-y ) ( x+y ) ( x-y ) ( x+y ) phân thức đã cho thành những phân thức có cùng mẫu thức GV:Vậy qui đồng mẫu thức nhiều và lần lượt bằng các phân thức phân thức là gì? đã cho. HS: Qui đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành những phân thức có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho. 2. Tìm mẫu th ứ c Ho ạ t đ ộ n g 2 : Tìm m ẫ u th ứ c chu n g ( MTC) chu n g : (1 0 p h ú t ) Tìm MTC của hai phân thức: 2 5 GV: giới thiệu mẫu thức chung a. 6 x 2 yx và 4 xy 3 viết tắt là MTC MTC là 12x2y3z hoặc 24x y4z 3 HS làm ?1 Có thể chọn MTC là 12x2y3z hoặc 24x3y4z MTC : 12x2y3z đơn giản hơn GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 57 Tröôøng THCS ThanhPhuù
  12. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 GV : Hướng dẫn dựa vào bảng : Nhân Lũy Lũy Lũy tử thừa thừa thừa bằng của của y của b. 1 và 2 1 2 số x z 4x - 8x +4 6x - 6x 6x2 6 x2 y z 4x - 8x +4=4(x - 2x +1)=4(x-1) 2 2 2 yz 6x 2 - 6x=6x(x- 1) 4x 4 x y2 MTC:12x(x-1)2 2 y MT BCNN x2 y2 z C (6,4)= 3.Qui đ ồ ng m ẫ u th ứ c. 12 VD:qui đồng mẫu thức của hai GV: đưa VD tìm MTC của hai phân phân thức: thức: 1 1 và 1 1 4x 2 - 8x +4 6x 2 - 6x 2 và 2 4x 2 - 8x +4=4(x 2 - 2x +1)=4(x-1) 2 4x - 8x +4 6x - 6x GV: Lưu ý cần đổi dấu cho mẫu 6x 2 - 6x=6x(x- 1) tương ứng trước khi nhân với nhân MTC:12x(x-1)2 tử phụ. 1 1.3x 3x = = 4x - 8x +4 4(x-1) .3x 12x(x-1) 2 2 2 1 1.2(x- 1) 2(x- 1) = = Ho ạ t đ ộ n g 3. Qui đ ồ n g m ẫ u 6x - 6x 6x(x- 1).2(x- 1) 12x(x- 1) 2 2 th ứ c : ( 10 ph ú t ) Nh ậ n xé : t GV: Mẫu 4x 2 - 8x +4 phải nhân thêm - Phân tích các mẫu thức bao nhiêu để bằng MTC? thành nhân tử rồi tìm mẫu HS: thức chung. 4x 2 - 8x +4=4(x-1) 2 .3x - Tìm nhân tữ phụ của mỗi =12x(x-1) 2 phân thức. GV:Mẫu 6x 2 - 6x phải nhân thêm - Tìm nhân tử phụ của mỗi bao nhiêu để bằng MTC? mẫu. 6x 2 - 6x=6x(x- 1).2(x- 1) - Nhan cả tử và mẫu hai phân HS: thức với nhân tử phụ tương =12x(x- 1) 2 ứng. GV: Muốn quy đồng mẫu nhiềp phân số ta làm như thế nào ? HS : trả lời 3. Luyện tập – Củng cố : ( 9 phút ) 3 5 ? 2 : Quy đồngmẫu thức hai phânthức : và x − 5x 2 2 x − 10 x2 – 5x = x( x-5 ) 2x -10 = 2 ( x-5) MTC : 2 x( x-5 ) GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 58 Tröôøng THCS ThanhPhuù
  13. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 3 6 5 5x = = x − 5 x 2 x ( x − 5) 2 2 x − 10 2 x ( x − 5) 3 −5 ?3 : Qui đồng hai phân thức : và x − 5x 2 10 − 2 x −5 −5 5 = = 10 − 2 x − 2( x − 5) 2( x − 5) Gv : Ta phải đổi mẫu và tử 5 7 Bà i 14 a. x y 3 và 5 12 x 3 y 4 MTC : 12 x5y4 5 60 7 7 5 3 = 5 4 ; 3 4 = x y 12 x y 12 x y 12 x 5 y 4 4. Hướ ng d ẫ n h ọ c ở nh à : ( 2 ph ú t ) Học thuộc nhận xét. Làm BT 15 đến 19 SGK 8 trang 43 . Chuẩn bị BT đầy đủ tiết sau Luyện Tập. Tuầ n : . . .. . Ngày so ạ n : . . . . / . . . . / . . . . . Tiết 29 : LUYỆN TẬ P I.M ụ c ti ê u : - Học sinh qui đồng thành thạo hai phân thức có mẫu là đơn thức. - HS rèn luyện kĩ năng tìm MTC cũng như qui đồng mẫu thức hai phân thức nhanh dần. - Rèn luyện kỷ năng nhận biết, các dạng của bài tập để có thể vận dụng chính xác qui tắc đả học để giải bài tập. II.Chu ẩ n b ị c ủ a th ầ y và trò GV:Bảng phụ có đề bài các bài tập HS : chuẩn bị các bài tập . III Tiế n trìn h bài d ạ y : 1. Ki ể m tra bài cũ : ( 5 ph ú t ) HS1 : Qui đồng mẫu thức của hai phân thức là gì? Các bước qui đồng mẫu ? 2. Dạ y bài m ớ i : Ho ạ t đ ộ n g c ủ a th ầ y và trò Ghi b ả n g Ho ạ t đ ộ n g 1 : S ữ a bài t ậ p : Qui đồng mẫu các phân thức ( 12 phú t ) GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 59 Tröôøng THCS ThanhPhuù
  14. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 4 11 14b/ ; MTC:60x 4 y5 GV: gọi 3 HS lên làm BT 14b,15a,b. 3 5 15x y 12x y 4 2 4 4.4x 16x = = GV: Các bước qui đồng mẫu ? 15x y 15x y .4x 60x 4 y5 3 5 3 5 HS:. .. . 11 11.5y3 55y3 = = 12x 4 y 2 12x 4 y 2 .5y3 60x 4 y5 HS làm theo hướng dẫn 5 3 15a/ ; 2 2x+6 x -9 2x+6=2(x+3) ; 2x+6=2(x+3) ; x 2 -9= ( x+3) ( x-3) x 2 -9= ( x+3) ( x-3) MTC:2 ( x+3) ( x-3) MTC:2 ( x+3) ( x-3 ) 5 5. ( x-3) 5 ( x-3) = = 2x+6 2(x+3). ( x-3) 2(x+3) ( x-3) x 2 -8x+16= ( x-4 ) 2 3 3.2 6 = = 3x 2 -12x=3x(x-4) x -9 ( x+3) ( x-3) .2 2 ( x+3 ) ( x-3 ) 2 MTC:3x(x-4) 2 2x x b/ ; 2 HS lên bảng trình bài lại kết quả. 2 x -8x+16 3x -12x x 2 -8x+16= ( x-4 ) ;3x 2 -12x=3x(x-4) 2 MTC:3x(x-4) 2 2x 2x.3x 6x 2 = = x 2 -8x+16 ( x-4 ) 2 .3x 3x ( x-4 ) 2 x x.(x-4) x(x-4) = = Ho ạ t đ ộ n g 2 : Tổ ch ứ c luy ệ n t ậ p 3x -12x 3x(x-4).(x-4) 3x(x-4) 2 2 : (2 3 phú t ) Qui đồng mẫu các phân thức Gv: Làm thế nào để có được mẫu 3 4 a/ ; 2 chung ? Nhận xét gì về mẫu của hai 3-x x -3x phân thức ? 3-x=- ( x-3) ;x 2 -3x=x(x-3) HS: phân tích thành nhân tử và đổi MTC:x(x-3) dấu 3-x mới xuất hiện nhân tử 3 -3.x -3x 4 4 chung. = = ; 2 = 3-x (x-3).x x(x-3) x -3x x(x-3) HS: Tự quy đồng. 4 x b/x 2 ; x 2 +1 MTC:x 2 +1 GV: x2 có mẫu là bao nhiêu ? 2 2 4 2 4 HS: x2 có mẫu là 1 nên chọn x 2+1 x .(x2 +1) = x 2+x ; x 1.(x +1) x +1 x 2 +1 làm MTC luôn Bài 18 trang 43 Khi qui đồng mẫu nhiều phân thức a. 3x và x2 + 3 các em phải nắm rõ nhất là chọn 2x + 4 x −4 MTC đúng và gọn nhất. 2x+4 = 2(x+2) ; x2 -4 = (x -2) ( x+2 ) GV: Để tìm được mẫu chung ta làm MTC: 2(x+2) (x -2) 3x 3 x.( x − 2) 3x − 6 2 gì ? = = 2( x + 2)( x − 2) 2( x + 2)( x − 2) HS: Phân tích mẫu thành nhân tử  2 x + 4 GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 60 Tröôøng THCS ThanhPhuù
  15. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 tìm nhân tử chung. x+3 (3 + x).2 6x = 2( x + 2)( x − 2) = 2( x + 2)( x − 2) HS: Tự phân tích và tìm nhân tử x 2 − 4 chung  trình bài lại kết quả. Bài 19 trang 43 x4 b. x2 +1 và MTC : x2 -1 x −1 2 2 ( x + 1)( x 2 − 1) ( x 4 − 1) 2 x +1 = = 2 x2 −1 x −1 GV: Mẫu thức chung dễ dàng tìm x 3 x dược là gì ? c. 3 3 và y − xy 2 x − 3 x y + 3 xy − y 2 2 HS: x2 -1 x3 x3 = x 3 − 3 x 2 y + 3 xy 2 − y 3 ( x − y) 3 HS: tự quy đồng . x x −x y − xy 2 = y ( y − x) = y ( x − y ) MTC: y.( x-y)3 x3 x3.y GV: vận dụng hằng đẵng thức nào = ( x − y) 3 y( x − y) 3 để phân tích thành nhân tử . HS: Bình phương một hiệu . −x − x( x − y ) 2 = GV : Làm thế nào để xác định mẫu y ( x − y ) y( x − y) 3 thức chung ? HS: đổi dấu . GV: Mẫu thức chung là y.( x-y)3 HS: Tự quy đồng mẫu . 3. Luy ệ n t ậ p – Củ ng c ố : ( 3 ph ú t ) Các BT qui đồng mẫu nhiều phân thức. 4. Hướ ng d ẫ n h ọ c ở nh à : ( 2 ph ú t ) Làm hoàn chỉnh các BT trang 43,44 Làm thêm các BT SBT bài 13, 14 chương 2. = ==o0o = = = Tuầ n : . . . . Ngày so ạ n : . . . . / . . . . / . . . . . Tiết 30. Bài 5. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN TH ỨC Đ ẠI S Ố I.M ụ c ti ê u : - Học sinh nắm và vận dụng qui tắc cộng các phân thức đại số. - Qua thực hành HS biết cách áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính đơn giản hơn. - Rèn luyện kỷ năng nhận biết, các dạng của bài tập để có thể vận dụng chính xác qui tắc đã học để giải bài tập. II.Chu ẩ n b ị c ủ a th ầ y và trò GV: Bảng phụ có đề bài các bài tập HS : Xem trước bài mới ở nhà. GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 61 Tröôøng THCS ThanhPhuù
  16. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 III Tiế n trìn h bài d ạ y : 1. Ki ể m tra bài cũ : ( 7 ph ú t ) HS: + Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức? x-12 6 + Quy đồng các mẫu thức của và 2 6x-36 x - 6x 2. Dạ y bài m ớ i : Ho ạ t đ ộ n g c ủ a th ầ y và trò Ghi b ả n g Ho ạ t đ ộ n g 1 : Cộng hai phâ n 1. Cộ ng hai phâ n th ứ c cùn g th ứ c cù n g m ẫ u : ( 10 phú t ) mẫu GV: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ? Qui t ắ c : Muốn cộng hai phân HS: Cộng hai phân số cùng mẫu ta thức cùng mẫu thức , ta cộng lấy tử cộng tử và giữ nguyên mẫu. các tử thức với nhau và giữ GV: Tương tự như phân số phát biểu nguyên mẫu thức . qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu ? VD : Cộng hai phân thức sau: HS: Cộng hai phân thức cùng mẫu ta a/ x+y x-2y x+y+x-2y 2x-y + = = lấy tử thức cộng tử thức và giữ 3x 3x 3x 3x 2 2 nguyên mẫu thức b/ x +4 4x + = x +4+4x 2x+4 2x+4 2x+4 GV: Cộng các phân thức : = (x+2) 2 = x+2 HS : Tự thực hiện phép tính 2(x+2) 2 3x + 1 2 x + 2 3x + 1 + 2 x + 2 5 x + 3 c. 7 x 2 y + 7 x 2 y = 7x 2 y = 7x 2 y HS: Cho HS làm ?1 2. Cộ ng hai phâ n th ứ c khá c Ho ạ t đ ộ n g 2 : Cộng hai phâ n mẫu th ứ c khá c m ẫ u : ( 2 phú t ) Ví dụ 1 : Làm tính cộng x-12 6 x-12 6 GV: Cho hai phân thức và 2 + 2 6x-36 x - 6x 6x-36 x - 6x nhận xét về mẫu hai phân thức ? 6x-36 = 6(x-6) ; x 2 - 6x = x(x- 6) HS: Khác mẫu MTC:6x(x-6) GV: Làm thế nào để cộng hai phân x-12 6 x-12 6 + = + thức trên? 6x-36 x 2 - 6x 6(x-6) x(x- 6) HS: Qui đồng mẫu . = (x-12).x + 6.6 6(x-6).x x(x- 6).6 2 2 x -12x 36 x -12x 36 x 2 -12x+36 + = + = 6x(x-6) 6x(x- 6) 6x(x-6) 6x(x- 6) 6x(x-6) HS: Cộng hai phân thức vừa qui (x-6) 2 x-6 = = 6x(x-6) 6x đồng. HS: trình bày lại kết quả. Qui t ắ c : Muốn cộng hai phân thuc có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 62 Tröôøng THCS ThanhPhuù
  17. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 x 2 -12x 36 phân thuc có cùng mẫu thức + 6x(x-6) 6x(x- 6) vừa tìm được. x 2 -12x+36 (x-6) 2 ?3 : Thực hiện phép cộng = = y − 12 6 6x(x-6) 6x(x-6) + 2 6 y − 36 y − 6 y x-6 = 6y -36 = 6(y-6) ; y2 -6y = y( y- 6x GV:phát biểu qui tắc cộng hai phân 6 ) thức khác mẫu? MTC: 6y( y-6 ) y − 12 6 ( y − 12) y 6.6 HS: Phát biểu + 2 = 6 y ( y − 6) + 6 y.( y − 6) VD: Làm tính cộng 6 y − 36 y − 6 y x -2x y 2 − 12 y + 36 ( y − 6) 2 ( y − 6) b/ + 2 = = = 6y 2x-2 x -1 6 y ( y − 6) 6 y ( y − 6) Chú ý :phép cộng các phân thức cũng có các tính chất sau: A C C A 1/ Giao ho á n : + = + B D D B 2/ Kế t h ợ p: A C E A C E  + ÷ + = + + ÷  B D F B D F ? 4 : Ap dụng các tính chất trên để thực hiện phép cộng : Giới thiệu các tính chất của phép 2x + x+1 + 2 2-x cộng. 2 x +4x+4 x+2 x +4x+4 2x x+1 2− x 2x + + 2 = 2 + 2 HS lên bảng làm x + 4x + 4 2 x + 2 x + 4x + 4 x + 4x + 4 HS nhận xét GV cùng HS sửa sai nếu 2− x x +1 2x + 2 − x x+1 + = 2 + = có x + 4x + 4 x + 2 2 x + 4x + 4 x+ 2 x+ 2 x +1 x+2 x +1 Đại diện 1 nhóm lên sửa + = ( x + 2) 2 + = x + 4x + 4 x + 2 2 x+2 1 x +1 x + 2 + = =1 HS làm ?4 theo nhóm ( x + 2) x+2 x+2 Hai HS lên bảng làm Hai HS lên bảng làm 3. Luy ệ n t ậ p – Củ ng c ố : ( 6 ph ú t ) 3x − 5 4 x + 5 7 x x + 1 x − 18 x + 2 3 x − 15 Bài 21 a. + = = x b. + + = =3 7 7 7 x−5 x−5 x−5 x−5 2x 2 − x x + 1 2 − x 2 2x 2 − x − x −1 2 − x 2 x 2 − 2x + 1 Bài 22: a. + + = + + = = x −1 1− x x −1 x −1 x −1 x −1 x −1 ( x − 1) 2 = x −1 x −1 Phát biểu qui tắc cộng các phân thức cùng mẫu. GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 63 Tröôøng THCS ThanhPhuù
  18. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 Phát biểu qui tắc cộng các phân thức khác mẫu. 4. Hướ ng d ẫ n h ọ c ở nh à : ( 2 ph ú t ) Làm hoàn chỉnh các BT 21,22,23 trang 46. Bt 25 trang 47. Chuẩn bị phần luyện tập. = = = o0 o = = = Tuầ n : . . .. . Ngày so ạ n : . . . . .. / . . . .. /. . . . . Tiết 31 LUYỆN TẬ P I.M ụ c ti ê u : - HS nắm vững và vận dụng được qui tắc cộng được các phân thức đại số. - HS có kĩ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức. - Biết viết kết quả ở dạng rút gọn. -Biết vận dụng tính chấtgiao hoán, kết hợpcủa phép cộng để thực hiện phép tínhđược đơn giản hơn. II.Chu ẩ n b ị c ủ a th ầ y và trò GV: Bảng phụ có đề bài các bài tập. HS : Chuẩn bị các bài tập. III Tiế n trìn h bài d ạ y : 1. Ki ể m tra bài cũ : ( 5 ph ú t ) Phát biểu qui tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức. Thực hiện phép tính: 5xy - 4y 3xy + 4y 2 3 + 2x y 2x 2 y3 2. Dạ y bài m ớ i : Ho ạ t đ ộ n g c ủ a th ầ y và trò Ghi b ả ng Ho ạ t đ ộ n g 1 : Th ự c hi ệ n ph é p Bài 25 : Th ự c hi ệ n ph é p c ộ n g : ( 15 phú t ) c ộ ng : 5 3 x a/ 2 + 2 + 3 5 3 x 2x y 5xy y a/ + + 3 2 2x y 5xy y 2 MTC: 10x2y3 x+1 2x+3 5 3 x b/ + a/ 2 + 2 + 3 2x+6 x(x+3) 2x y 5xy y 3x+5 25-x 5.5y2 3.2x x.10x 2 c/ 2 + = 2 + 2 + 3 x -5x 25-5x 2x y.5y 2 5xy .2x y .10x 2 x 4 +1 d/x 2 + +1 25y 2 6x 10x 3 1-x 2 = 2 3+ 2 3+ 2 3 10x y 10x y 10x y 4x 2 -3x+17 2x-1 6 e/ 3 + 2 + 25y 2 +6x+10x 3 x -1 x +x+1 1-x = 10x 2 y3 GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 64 Tröôøng THCS ThanhPhuù
  19. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 GV: Nhận xét mẫu các phân thức ? b/ x+1 + 2x+3 HS: cáp phân thức trên không 2x+6 x(x+3) cùng mẫu ? MTC:2x(x+3) GV: vậy để thực hiện được phép = (x+1).x + (2x+3).2 cộng ta thực hiện như thế nào ? 2(x+3).x x(x+3).2 HS: Tìm mẫu chung và quy đồng. x 2 +x 4x+6 = + 2x(x+3) 2x(x+3) HS: Tự quy đồng và thực hiện x 2 +x+4x+6 x 2 +2x+3x+6 phép cộng theo nhóm = = 2x(x+3) 2x(x+3) x(x+2)+3(x+2) = 2x(x+3) HS: Trình bài lại kết quả (x+2)(x+3) x+2 = = 2x(x+3) 2x GV: Nhận xét bài làm của các nhóm ? 3x+5 25-x c/ 2 + x -5x 25-5x MTC: x(x-5) 3x+5 25-x c/ + x 2 -5x 25-5x x 2 -10x+25 (x-5) 2 = = 5x(x-5) 5x(x-5) x-5 = 5x x 4 +1 d/x 2 + +1 1-x 2 x 2 .(1-x 2 ) x 4 +1 1.(1-x 2 ) = + + 1.(1-x 2 ) 1-x 2 1.(1-x 2 ) x 2 -x 4 x 4 +1 1-x 2 = + + 1.(1-x 2 ) 1-x 2 1.(1-x 2 ) x 2 -x 4 +x 4 +1+1-x 2 2 2 = 1-x 1-x 2 2 4x -3x+17 2x-1 6 e/ 3 + 2 + x -1 x +x+1 1-x -12x+12 -12(x-1) Ho ạ t đ ộ n g 2 : Tìm giá tr ị c ủ a = = (x-1)(x +x+1) (x-1)(x 2 +x+1) 2 ph â n th ứ c : ( 23 phú t ) -12 Bài 26 tran g 47 = 2 (x +x+1) HS: Đọc đề bài GV: Bài toán có mấy đại lượng? Bài t ậ p 26 tran g 47 HS: Bài toán có 3 đại lượng là năng suất,thời gian và m3 đất. Thời gian xúc 500 m3 đầu tiên là: GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 65 Tröôøng THCS ThanhPhuù
  20. Chöông 2 : Phaân thöùc ñaïi soá Naê m hoïc : 2009- 2010 GV: Theo đề bài đội máy xúc nhận 5000 (ngày) công việc phải xúc bao nhiêu m3 x đất? Thời gian làm hết việc còn lại là: HS:Đội máy xúc nhận công việc 6600 (ngày) phải xúc 11600 m3 đất x + 25 GV: Đội đã thực hiện mấy giai Thời gian để hoàn thành công đoạn? việc: HS: Đội đã thực hiện 2 giai đoạn 5000 6600 + (ngày) Soá 3 ñaá m t x x + 25 GV: chú ý: Thôø igian= Thay x= 250 vào biểu thức: Naêg Suaá n t 5000 6600 Thay x= 250 vào biểu thức vừa tìm + =20+24=44(ngày) 250 250 + 25 được để tính thử số ngày hoàn thành công việc? Bài 27 tran g 48 : Bài 27 tran g 48 : GV: Đề bài yêu cầu gì ? x2 2( x − 5) 50 + 5 x HS: Rút gọn rồi tính . + + 5 x + 25 x x( x + 5) GV: Muốm rút gọn được ta phải gì ? HS: Tìm mẫu chung và quy đồng MTC: 5x(x+5) sau đó thực hiện phép cộng phân x2 2( x − 5) 50 + 5 x thức cùng mẫu ? + + 5 x + 25 x x( x + 5) HS: Tự tìm mẫu chung  quy = x .x + 2( x − 5).5.( x + 5) + 50 + 5 x 2 5 x( x + 5) 5 x( x + 5) 5 x( x + 5) đồng  thực hiện , phép cộng . x3 10 x 2 − 250 250 + 25 x = + + GV: Nhận xét bài làm của học 5 x( x + 5) 5 x ( x + 5) 5 x ( x + 5) sinh. x + 10 x + 25 x( x + 5) 2 3 2 = = = 5 x( x + 5) 5 x( x + 5) GV: Tại x= -4 giác trị cuả phân x+5 1 Với x=-4 , = thức bằng bao nhiêu ? 5 5 x+5 1 HS : Với x=-4 , = 5 5 GV: Ngày 1 tháng 5 là ngày gì ? HS: Ngày 1 tháng 5 là quốc tế lao động. KIỂM TRA 15 PHÚT 3. Luy ệ n t ậ p – Củ ng c ố : 4. Hướ ng d ẫ n h ọ c ở nh à : ( 2 ph ú t ) Làm hoàn chỉnh các BT. Chuẩn bị bài phép trừ các phân thức đại số. GV: Đoàn Thị Ngọc Hạnh Trang 66 Tröôøng THCS ThanhPhuù
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2