intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 9: Thể tích của hình chóp đều

Chia sẻ: Tran Thi Mai Trang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

222
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua giáo án bài "Thể tích của hình chóp đều" giáo viên giúp học sinh nắm chắc công thức tính thể tích của hình chóp đều, biết vận dụng công thức để tính. Mời bạn tham khảo bộ sưu tập gồm những giáo án chi tiết của bài "Thể tích của hình chóp đều" trong chương trình Toán hình học lớp 8 để có thêm tư liệu tham khảo trong quá trình biên soạn giáo án, giúp cho bạn có tiết học tốt nhất, đem được nhiều kiến thức cho các em học sinh. Các bạn hãy tham khảo để biên soạn cho mình một bài giáo án tốt nhất để hướng dẫn cho học sinh của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 9: Thể tích của hình chóp đều

  1. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 TIẾT 66 Ngày soạn: Ngày tháng năm Ngày dạy: BGH kí duyệt BÀI 9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I./ Mục tiêu 1./ Kiến thức - Học sinh nắm được cách tính thể tích của hình chóp đều 2./ Kỹ năng - Học sinh hình dung được cách xác định và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều - Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều 3./ Thái độ - Học sinh biết áp dụng trong thực tiễn để tính hình khối dạng hình chóp đều. 4./ Tư duy : Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế. II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên Học sinh - Hai dụng cụ đựng nước hình lăng trụ - Ôn tập định lý Pitago và cách tính đường đứng và hình chóp đều có đáy bằng cao trong một tam giác đều. nhau và chiều cao bằng nhau để tiến hành đong nước. Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ III/ Phương pháp dạy học:
  2. - Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ. IV/ Tiến trình bài dạy: 1./ Ổn định Kiểm tra bài cũ Câu1. Một hình chóp tứ giác đều có d/t đáy 144cm2, cạnh bên 10cm. Diện tích toàn phần của hình chóp này là : a, 384cm2 b, 336cm2 c, 244cm2 d, 240cm2 Câu2. Một hình chóp tam giác đều có cạnh bằng a. Diện tích xung quanh của hình chóp này là : a, a2 3 b, 2a2 3 c, 4a2 3 d, 4a2 6 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG * Hoạt động 2: Công thức tính thể tích 1./ Công thức tính thể tích - Giáo viên giới thiệu: Có hai bình đựng nước, hình lăng trụ đứng và S hình chóp đều có đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau. Lấy bình h hình chóp múc đầy nước rồi đổ hết vào lăng trụ. A C Đo chiu cao cột nước H a trong lăng trụ từ đó rút ra B nhận xét về thể tích của hình chóp với thể tích
  3. của lăng trụ. - Yêu cầu hai học sinh - Học sinh lên bảng lên bảng thao tác thao tác như giáo viên hướng dẫn. Nhận xét: Chiều cao của cột nước bằng 1/3 chiều cao của lăng trụ. Vậy thể tích của hình chóp bằng 1/3 thể tích của lăng trụ có cùng đáy và cùng chiều cao - Giáo viên nói: Người ta V= 1 S.h 3 cũng chứng minh được công thức này cũng đúng S: Diện tích đáy cho mọi hình chóp đều h: Chiều cao - Giáo viên cho học sinh V  1 S .h  1 6 2.5  60cm 3 3 3 áp dụng tính thể tích hình chóp biết cạnh hình vuông bằng 6cm, chiều cao 5 cm * Hoạt động 3: Ví dụ 2./ Ví dụ c - Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ. h - Giáo viên vẽ hình lên - Học sinh vẽ hình a b
  4. bảng phụ (lưu ý vẽ phối theo sự hướng dẫn cảnh) của giáo viên - Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (h, R). Gọi cạnh tam giác đều là a Hãy chứng tỏ: a./ Tam giác vuông BHI có I = a./ a = R 3 900, HBI = 300, BH = R BH R b./ Diện tích tam giác  HI   (tính chất tam 2 2 a2 3 đều S  (giáo viên giác vuông) 4 gợi ý học sinh xét tam Có BI2 = BH2 - HI2 (định lý giác vuông BHI có Pitago) HBI = 300)
  5. R 3R 2 BI 2  R 2  ( ) 2  2 4 R 3 BI  2 VËy a  BC  2 BI  R 3 a  R  3 3 b. / AI  AH  HI  R 2 3 a a 3 AI  .  2 3 2 BC. AI 1 a 3 S ABC   a 2 2 2 2 a 3 S ABC  4 a  R 3  6 3 (cm) Hãy sử dụng các công - Một học sinh lên Diện tích đáy là: thức vừa chứng minh bảng tính a 2 3 (6 3 ) 2 3 S   27 3 được để giải quyết bài 4 4 toán Thể tích của hình chóp 1 1 V  S .h  27 3.6 3 3  54.1,73  93,42(cm 3 ) - Giáo viên yêu cầu một - H nhận xét và ghi học sinh đọc chú ý trang bài 123 sách giáo khoa * Hoạt động 4: Luyện tập Bài 45/124 SGK - Giáo viên yêu cầu tóm
  6. tắt đề bài - Yêu cầu hai học sinh a./ h = 12cm a 2 3 10 2 3 S   25 3 lên bảng làm bài 4 4 a = 10cm 1 1 V  S .h  25 3.12 3 3 Tính V?  100 3  173,2(cm 3 ) Học sinh làm bài vào a 2 3 82 3 b. / S    16 3 (cm 2 ) vở, hai học sinh lên 4 4 1 1 V  S .h  16 3.16,2  149,65(cm 3 bảng làm 3 3 * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học - Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều, công thức tính cạnh tam giác đều theo bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, công thức tính diện tích tam giác đều theo cạnh tam giác. - Bài tập về nhà: Bài 46, 47 trang 124 sách giáo khoa - Tiết sau luyện tập V. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… TIẾT 67 Ngày soạn: Ngày tháng năm
  7. Ngày dạy: BGH kí duyệt LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu 1./ Kiến thức - Học sinh nắm được cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều, công thức tính cạnh tam giác đều theo bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, công thức tính diện tích tam giác đều theo cạnh tam giác 2./ Kỹ năng - Rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình chóp đều. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng gấp, dán hình chóp, kỹ năng vẽ hình chóp đều. 3./ Thái độ - Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học 4./ Tư duy : Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế. II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên Học sinh - Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng - Thước kẻ, compa, bút chì phụ III/ Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ. IV/ Tiến trình bài dạy: 1./ Ổn định Kiểm tra bài cũ Câu1.
  8. Một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên 5cm, chiều cao của hình chóp là 4cm. Thể tích của hình chóp này là : a, 24cm3 b, 60cm3 c, 20cm3 d, 72cm3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 46/124 - Giáo viên đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ S N O M P - Hãy tính diện tích đáy H K và thể tích hình chóp? R Q - Giáo viên gợi ý: Diện Sđ = 6SHMN. Một a./ Diện tích đáy của hình chữ tích đáy bằng bao nhiều, học sinh lên bảng nhật lục giác đều diện tích tam giác HMN làm bài, học sinh Sđ =6.SHMN = yêu cầu 1 học sinh lên còn lại làm vào vở 12 2 3 6  216 3 (cm 2 ) bảng tính 4 Thể tích của hình chóp là: 1 1 V  S d h  216 3.35 3 3  2520 3  4364,77(cm 2 ) - Tính độ dài cạnh bên Tam giác SMH b./ SMH có: H = 900
  9. SM. Muốn vậy ta phải - Học sinh nêu cách SH = 35 cm; HM = 12cm xét tam giác nào? Em tính SM2 = SH2 + HM2 (định lý hãy nêu cách tính? Pitago) SM2 = 352 + 122 = 1369 => SM = 37 cm - Ta phải thông qua - Tính SK cách tính trong đoạn Tam giác vuông SKP có: SK K = 90o; SP = SM = 37 cm PQ KP =  6cm 2 SK2 = SP2 - KP2 (Định lý Pitago) SK2 = 372 - 62 = 1333 => SK = 36,51 cm - Tính diện tích xung - Hai học sinh lên Sxq = p . d = 12 . 3 .36,51 quanh và diện tích toàn bảng tính  1314,4 cm phần Sđ = 216 3  374,1 (cm2) Stp = Sxq + Sđ = 1314,4 + 374,1 = 1688,5 (cm2) Bài 49 (a, c)T 125 SGK - Giáo viên yêu cầu học - Học sinh hoạt S sinh hoạt động theo động theo nhóm nhóm. Nửa lớp làm phần 10c m a, nửa lớp làm phần c D C H I A 6cm B
  10. a./ Tính diện tích xung - Đại diện hai nhóm a./ S = p . d = 1 .6.4.10  120cm 2 xq 2 quanh và diện tích toàn học sinh lên bảng phần của hình chóp trình bày Tam giác vuông SHI có: H = 900; SI = 10 cm, HI = 3cm SH2 = SI2 - HI2 (định lý Pitago) SH2 = 102 - 32 = 91 => SH = 91 1 1 V S .h  6 2. 91  12 91  114,47cm 3 3 c./ Tính diện tích xung c./ Tam giác vuông SMB có quanh và diện tích toàn M = 900; SB = 17 cm phần của hình chóp. AB 16 MB =   8cm - Giáo viên yêu cầu các 2 2 nhóm vẽ hình vào bài và SM2 = SB2 - MB2 = 172 - 82 = tính theo yêu cầu 225 => SM = 15 1 Sxq = p . d = .16.4.15  480cm 2 2 Sđ = 162 = 256 (cm2)
  11. Stp = Sđ + Sxq = 480 + 256 = 736 (cm2) * Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học. - Tiết sau ôn tập chương IV - Làm các câu hỏi ôn tập chương - Bảng tổng kết chương: Học sinh cần ôn khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình chóp đều và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình. - Bài tập về nhà: Bài 52, 55, 57 trang 128, 129 sách giáo khoa V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2