Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 1: Đa giác. Đa giác đều
lượt xem 21
download
Thông qua những giáo án điện tử bài Đa giác - Đa giác đều sẽ giúp cho quý thầy cô giáo và học sinh sẽ có những tài liệu tham khảo tốt nhất cho tiết học. Nội dung giáo án bám sát với chương trình của bài học, cách trình bày rõ ràng và chi tiết sẽ là tài liệu hữu ích cho các giáo viên giúp soạn giáo án nhanh hơn. Bên cạnh các giáo viên có thể truyền đạt những kiến thức chính của bài như: thế nào là đa giác, khái niệm đa giác đều, đa giác lồi... Các bạn đừng bỏ lỡ những giáo án của bài nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 1: Đa giác. Đa giác đều
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 §1. ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU A. MỤC TIÊU HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác. Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều. HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác. Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác. Kiên trì trong suy luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận chính xác trong v ẽ hình. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV : Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. Bảng phụ vẽ các hình 112 ->117 (tr113 SGK) HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. On lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ (5 phút) GV yêu cầu nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD. HS : Tứ giác ABCD là hình gồm bốn - Định nghĩa tứ giác lồi. đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ (5 phút) GV treo bảng phụ vẽ đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng các hình sau : không nằm trên cùng một đường Hỏi : Trong các hình sau, thẳng. hình nào là tứ giác, tứ HS : Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm giác lồi ? Vì sao ? trong một nửa mặt phẳng có bờ là B đường thẳng chứa bất kì cạnh nào B A của tứ giác. HS : Hình b, c là tứ giác còn hình a A D C D C a) không là tứ giác vì hai đoạn thẳng b) A B AD, DC cùng nằm trên một đường thẳng. - Tứ giác lồi là hình c ( theo định D C c) nghĩa) GV đặt vấn đề : Vậy tam giác, tứ giác được gọi chung là gì ? Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ được b iết. Hoạt động 2:1. KHÁI NIỆM VỀ ĐA GIÁC (12 phút) GV treo bảng phụ có 6 HS quan sát bảng phụ và nghe GV hình 112 -> 117 ( tr113 giới thiệu các hình 112->117 đều là SGK) đa giác. Định nghĩa : HS nhắc lại định nghĩa đa giác Đa giác lồi là GV giới thiệu : tương tự ABCDE. đa giác luôn
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ (5 phút) như tứ giác, đa giác HS đọc tên các đỉnh là các điểm A, nằm trong ABCDE là hình gồm B, C, D, E. Tên các cạnh là các đọan một nửa mặt năm đoạn thẳng AB, thẳng AB, BC, CD, DE, EA. phẳng có bờ BC, CD, DE, EA trong HS : Hình gồm năm đoạn thẳng AB, là đường đó bất kì hai đoạn thẳng BC, CD, DE, EA không phải là đa thẳng chứa nào cũng không nằm giác vì đoạn AE, ED cùng nằm trên bất kì cạnh trên cùng một đường một đường thẳng. nào c ủa đa thẳng (như h.114, 117) HS : Nêu định nghĩa đa giác lồi tr114 giác lồi. GV giới thiệu đỉnh, SGK. cạnh của đa giác đó. HS : Các đa giác ở hình 115, 116, GV yêu cầu HS thực 117 là các đa giác lồi ( theo định hiện ?1 SGK ( câu nghĩa ) hỏi và hình 118 đưa lên HS : Các đa giác ở hình 112, 113, bảng phụ ) 114 không phải là đa giác lồi vì mỗi GV : Khái niệm đa giác đa giác đó nằm ở cả hai nửa mặt lồi cũng tương tự như phẳng có bờ là đường thẳng chứa khái nịêm tứ giác lồi. một cạnh của đa giác. Vậy thế nào là đa giác HS : Hoạt động nhóm, điền vào chổ lồ i ? trống trong phiếu học tập.Bảng GV : Trong các đa giác nhóm. trên đa giác nào là đa - Các đỉnh là các điểm A, B,C, D,E, giác lồi ? G. GV yêu cầu HS làm ?2 - Các đỉnh kề nhau là A và B, B và SGK. C, C và D, D và E…
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ (5 phút) GV nêu chú ý tr114 - Các cạnh là các đọan thẳng AB, SGK. BC, CD, DE, EG, GA. GV đưa ?3 lên bảng - Các đường chéo AC, AD, AE, BG, phụ yêu cầu HS đọc to BE, BD… ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ và phát phiếu học tập - Các góc là A , B,C, D, E,G cho HS hoạt động nhóm. - Các điểm nằm trong đa giác là M, ( phiếu học tập có in ?3 N, P. và hình 119 SGK) - Các điểm nằm ngoài đa giác là : Q, GV kiểm tra bài làm của R. một vài nhóm. HS đại diện nhóm báo cáo kết quả. GV giới thiệu đa giác có HS khác nhận xét, góp ý. n đỉnh ( n≥ 3) và cách gọi như SGK. Hoạt động 2:2. ĐA GIÁC ĐỀU (12 phút) GV đưa hình 120 tr115 HS quan sát hình 120 SGK Định nghĩa : SGK lên bảng phụ yêu HS vẽ hình 120 SGK vào vở Đa giác đều là cầu HS quan sát các đa đa giác có tất giác đều. cả các cạnh O GV hỏi : Thế nào là đa bằng nhau và giác đều ? tất cả các góc GV (chốt) :Đa giác đều bằng nhau. là đa giác có : - Tất cả các cạnh bằng O nhau. - Tất cả các góc bằng
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ (5 phút) nhau. Nhận xét : GV yêu cầu HS thực - Tam giác đều có 3 trục đối xứng. hiện ?4 SGK và gọi - Hình vuông có 4 trục đối xứng và một HS làm trên bảng điểm O là tâm đối xứng. - Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng. - Lục giác đều có 6 trục đối xứng và một tâm đối xứng O. HS đọc bài, suy nghĩ, trả lời : Đa giác không đều. a) Có tất cả các cạnh = nhau là hình thoi. b) Có tất cả các góc =nhau là h.chữ nhật. GV nhận xét hình vẽ và phát biểu của HS. GV đưa bài tập số 2 tr115 SGK lên bảng phụ. Họat động 4:Xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác (10 phút) GV đưa bài tập số 4 HS đọc bài tập số 4. SGK tr115 lên bảng phụ HS điền số thích hợp vào ô trống.
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ (5 phút) Đa giác n cạnh. Số cạnh 4 5 6 n Số đường chéo xuất 1 2 3 n- 3 phát từ một đỉnh. Số tam giác được tạo 2 3 4 n-2 thành. (n Tổng số đo các góc của 3 .1800 = 4 . 1800 = 2 .1800 = 3600 -2).18 đa giác 5400 7200 00 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GV đưa bài tập số 5 HS:Tổng số đo các góc (SGK) của hình n–đa giác bằng GV yêu cầu nêu công (n–2).1800 thức tính số đo mỗi góc ⇒ Số đo mỗi góc của hình của một đa giác đều n (n − 2).180 0 cạnh. n-giác đều là n HS : Ap dụng công thức GV : Hãy tính số đo mỗi trên. góc của ngũ giác đều, Số đo mỗi góc của ngũ lục giác đều. giác đều là :
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ (5 phút) (5 − 2).180 0 = 108 0 5 Số đo mỗi góc của lục giác đều là : (6 − 2).180 0 = 120 0 2 Họat động 5:CỦNG CỐ (4 phút) GV : Thế nào là đa giác HS phát biểu định nghĩa đa lồ i ? giác lồi tr114 SGK.] GV : Cho HS làm bài tập HS : Hình c,e, g là đa giác số 1 tr126 SBT ( đề bài lồi. đưa lên bảng phụ) HS : Định nghĩa đa giác GV : Thế nào là đa giác đều (SGK) ví dụ :Tam đều ? Hãy kể tên một số giác đều,Hình vuông.Ngũ đa giác đều mà em giác đều. biết ? Lục giác đều. Hoạt động 6 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) Thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều. Làm các bài tập số 1 ; 3 (tr115 SGK) +2 ; 3 ; 5 ; 8 ; 9 (tr126 SBT)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
12 p | 782 | 46
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhật
13 p | 743 | 45
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 11: Hình thoi
11 p | 570 | 37
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 1: Tứ giác
8 p | 520 | 22
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 6: Đối xứng trục
12 p | 509 | 21
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 3: Hình thang cân
13 p | 350 | 20
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 8: Đối xứng tâm
13 p | 294 | 18
-
Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 5: Diện tích hình thoi
12 p | 276 | 16
-
Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 1: Hình hộp chữ nhật
6 p | 277 | 16
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang
8 p | 296 | 16
-
Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng
11 p | 210 | 15
-
Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều
6 p | 229 | 13
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
12 p | 167 | 12
-
Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 9: Thể tích của hình chóp đều
11 p | 221 | 11
-
Giáo án Hình học lớp 8: Chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
48 p | 22 | 4
-
Giáo án Hình học 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng
60 p | 24 | 2
-
Giáo án Hình học 8 - Chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
50 p | 32 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn