intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 8: Đối xứng tâm

Chia sẻ: đỗ Minh Tuấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

295
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp GV dễ dàng tìm kiếm tài liệu chuẩn bị cho tiết học Đối xứng tâm môn Hình học 8 chúng tôi đã chọn lọc được những GA hay để bạn dùng làm tư liệu tham khảo. Với mong muốn hỗ trợ các GV củng cố kiến thức của bài Đối xứng tâm cho học sinh, giúp học sinh biết hiểu thế nào là đối xứng tâm, có thể định nghĩa hai điểm đối xứng, qua đó có thể vận dụng kiến thức để thực hành làm các bài tập đơn giản. Mong rằng bộ sưu tập giáo án môn HÌnh học lớp 8 bài Đối xứng tâm sẽ là tài liệu tham khảo giúp cho quý thầy cô chuẩn bị giáo án tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 8: Đối xứng tâm

  1. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 §8. ĐỐI XỨNG TÂM I. Mục tiêu -HS hiểu các định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua m ột đi ểm, hai hình đ ối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng. -HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm, h.b.hành là hình có tâm đối xứng. -HS biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. -HS biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một điểm. -HS nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. -GV : Thước thẳng, compa, phóng to hình 78 một vài chữ cái trên b ảng ph ụ (N,S,E) phấn màu. -HS : Thước thẳng, compa, giấy kẻ ô vuông. III. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. KIỂM TRA ( 8 phút ) GV nêu yêu cầu kiểm tra Một HS lên bảng kiểm tra Chữa bài 89(b) tr69 SBT Chữa bài tập 89 SBT Dựng hình bình hành Phân tích ( miệng ) ABCD biết AC = 4 cm, BD Giả sử hình bình hành ABCD ˆ = 5 cm, BOC = 500 đã dựng được có AC = 4 cm ; ˆ GV đưa hình vẽ phác cùng BD = 5 cm ; BOC = 500
  2. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng đề bài để HS phân tích Ta thấy ∆ BOC dựng được vì miệng. biết : AC OC = = 2 cm. 2 A B ˆ BOC = 500 // O \ 4 0 \ 50 DB 5 // OB = = 2,5 cm. C 2 D Sau đó dựng A sao cho O là trung điểm của AC và dựng D sao cho O là trung điểm BD. Cách dựng (trình bày trên bảng) 500 O C -- D // // B O -- A - Dựng ∆BOC có OC=2 ˆ cm; BOC = 500 ;OB=2,5cm. - Trên tia đối của OB lấy D sao cho OD = OB.
  3. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Trên tia đối của OC lấy A sao cho OA = IC. - Vẽ tứ giác ABCD, ABCD là hình bình hành cần dựng. HS chứng minh miệng: ABCD là hình bình hành vì có OA = GV : Chứng minh ABCD là OC; OD = OB. Hình hình bình hình bình hành thỏa mãn hành ABCD có AC = 4 cm, BD yêu cầu của đề bài. ˆ 0 = 5 cm và BOC = 50 . GV nhận xét cho điểm HS nhận xét bài làm. Hoạt động 2. 1- Hai điểm đối xứng qua một điểm ( 7 phút ) GV yêu cầu HS thực hiện ? HS làm vào vở, một HS lên a.Định nghĩa : 1 SGK. bảng vẽ Hai điểm gọi là GV giới thiệu : A’ là điểm đối xứng nhau O A A' đối xứng với A qua O, A là qua điểm O điểm đối xứng với A’ qua nếu O là trung O, A và A’ là hai điểm đối điểm của đoạn xứng với nhau qua điểm O. HS : Hai điểm đối xứng với thẳng nối hai Vậy thế nào là hai điểm nhau qua điểm O nếu O là điểm đó. đối xứng nhau qua điểm O? trung điểm của đoạn thẳng nối GV : Nếu A ≡ O thì A’ ở hai điểm đó. b.Quy ước : đâu ? HS : Nếu A ≡ O thì A’ ≡ O Điểm đối xứng GV nêu qui ước : Điểm đối với điểm O qua xứng với điểm O qua O điểm O cũng là
  4. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng cũng là điểm O. điểm O. GV quay lại hình vẽ của HS ở phần kiểm tra và nêu HS : Điểm B và D đối xứng câu hỏi. nhau qua điểm O. Tìm trên hỉnh hai điểm Điểm A và C đối xứng nhau đối xứng nhau qua điểm O? qua điểm O. GV : Với một điểm O cho HS : Với một điểm O cho trước trước, ứng với một điểm A ứng với điểm A chỉ có một có bao nhiêu điểm đối xứng điểm đối xứng với A qua điểm với A qua điểm O. O. Hoạt động 3. 2 - Hai hình đối xứng qua một điểm ( 10 phút ) GV : yêu cầu HS cả lớp HS vẽ hình vào vở, một HS lên Định nghĩa : thực hiện ?2 SGK. bảng làm. Hai hình gọi GV vẽ trên bảng đoạn là đối xứng với A C B thẳng AB và điểm O, yêu -- == nhau qua điểm x cầu HS : O nếu mỗi O  Vẽ điểm A’ đối xứng với x -- điểm thuộc == A qua O. hình này đối A' C' B'  Vẽ điểm B’ đối xứng với xứng với một B qua O. điểm thuộc  Lấy điểm C thuộc đoạn hình kia qua thẳng AB vẽ điểm C’ đối HS: Điểm C’ thuộc đoạn thẳng điểm O và xứng với C qua O. A’B’ ngược lại. GV hỏi : Em có nhận xét gì Điểm O gọi về vị trí của điểm C’ ? là tâm đối xứng
  5. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GV :Hai đoạn thẳng AB và của hai hình đó. A’B’ trên hình vẽ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua O. Khi ấy, mỗi điểm thuộc đoạn thẳng AB đối xứng với một điểm thuộc đoạn thẳng A’B’ qua O và HS nêu định nghĩa hai hình đối ngược lại. Hai đoạn thẳng xứng với nhau qua điểm O như AB và A’B’ là hai hình đối trong SGK. xứng nhau qua điểm O. GV: Vậy thế nào là hai hình đối xứng nhau qua điểm O ? GV đọc lại định nghĩa tr94 HS nhận xét: Nếu hai đọan và giới thiệu điểm O gọi là thẳng (góc, tam giác) đối xứng tâm đối xứng của hai hình nhau qua một điểm thì chúng đó. bằng nhau. GV: Em có nhận xét gì về hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua HS : Hai hình H và H’ đối xứng một điểm ? nhau qua tâm O. Nếu quay hình GV khẳng định nhận xét H quanh O một góc 180 0 thì hai trên là đúng. hình trùng nhau. GV : Quan sát hình 78, cho biết hình H và H’ có quan
  6. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng hệ gì ? Nếu quay hình H quanh O 0 một góc 180 thì sao ? Hoạt động 4. 3- Hình có tâm đối xứng (8 phút) GV : Chỉ vào hình bình Định lí : hành đã có ở phần kiểm tra Giao điểm hai hỏi : đường chéo Ở hình bình hành ABCD, HS: Hình đối xứng với cạnh của hình bình hãy tìm hình đối xứng của AB qua tâm O là cạnh CD, hình hành là tâm cạnh AB, của cạnh AD qua đối xứng với cạnh AD qua tâm đối xứng của tâm O ? O là cạnh CB. hình bình hành - Điểm đối xứng qua tâm O HS: Điểm đối xứng với điểm đó. với điểm M bất kì thuộc M qua tâm O cũng thuộc hình hình bình hành ABCD ở bình hành ABCD đâu? (GV lấy điểm M HS vẽ điểm M’ đối xứng với thuộc cạnh của hình bình M qua O. hành ABCD). GV giới thiệu: điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD và nêu tổng quát, định nghĩa tâm đối Một HS đọc to định lí SGK xứng của hình H tr95 SGK.
  7. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GV yêu cầu HS đọc định lý HS trả lời miệng ?4 tr95 SGK. Cho HS làm ?4 tr95 SGK Hoạt động 5. 4 – Củng cố luyện tập (10 phút ) Bài tập : Trong các hình HS làm việc theo nhóm sau, hình nào có tâm đối Chữ M không có tâm đối xứng, xứng ? hình nào có trục đối có một trục đối xứng. xứng ? có mấy trục đối Chữ H có 1 tâm đối xứng, có 2 xứng ? trục đối xứng. MHI Chữ I có 1 tâm đối xứng, có 2 trục đối xứng. Tam giác đều: không có tâm đối -- -- xứng, có 3 trục đối xứng. / Hình thang cân: Không có tâm đối xứng, có 1 trục đối xứng. Đường tròn: Có một tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng. Hình bình hành: có 1 tâm đối GV nhận xét và giải thích xứng, không có trục đối xứng. rõ hơn Đại diện một nhóm trình bày Bài 51 tr96 SGK lời giải. GV đưa hình vẽ sẳn có HS nhận xét góp ý điểm H lên bảng phụ. Yêu Một HS lên bảng vẽ điểm K. cầu HS lên vẽ điểm K đối xứng với H qua gốc O và tìm tọa độ của K
  8. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng y 3 2 1 -3 O > -4 -2 -1 1 2 3 4 x -1 -2 -3 Hoạt động 6 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng qua một tâm, hai hình đối xứng qua một tâm, hình có tâm đối xứng.  So sánh với phép đối xứng qua trục  Bài tập về nnà số 50, 52, 53, 56 tr96 SGK. Số 92, 93, 94 Tr70 SBT
  9. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục. -Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm. -Giáo dục tính can thận, phát biểu chính xác cho HS. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. -GV : Thước thẳng, bảng phụ, compa. -HS : Thước thẳng, compa. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1. 1 Kiểm tra và chữa bài tập (10 phút ) GV nêu yêu cầu kiểm tra Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1: HS1 a) Thế nào là hai điểm đối xứng qua a) phát biểu định nghĩa như SGK điểm O ? tr93, 94. Thế nào là hai hỉnh đối xứng qua điểm b) O? A b) Cho ∆ ABC như hình vẽ. Hãy vẽ ∆ C" B' A’B’C’ đối xứng với ∆ ABC qua trọng G tâm G của ∆ ABC B C A'
  10. Hoạt động của GV Hoạt động của HS E HS2 : Chữa bài tập 52 SGK tr96 -- A B ( Đề bài đưa lên bảng phụ ) // -- -- // // F D C Giải : ABCD là hình bình hành ⇒ BC // AD ; BC = AD ⇒ BC // AE ( vì D, A, E thẳng hàng ) và BC = AE (=AD) ⇒ Tứ giác AEBC là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết ) ⇒ BE // AC và BE = AC (1) Chứng minh tương tự ⇒ BF // AC và BF = AC (2) Từ (1 ) và (2) ta có : E, B, F thẳng hàng theo tiên đề Ơlit và BE=BF(=AC) GV và HS nhận xét cho điểm ⇒ E đối xứng với F qua B Hoạt động 2. 2 Luyện tập ( 15 phút ) Bài 1: (Bài 54 tr96 SGK) Một HS đọc to đề bài GV có thể hướng dẫn HS phân tích bài Một HS vẽ hình ghi GT, KL theo sơ đồ : y B và C đối xứng nhau qua O C E A  // // 4 3 1 --K O 2 -- x B, O, C thẳng hàng và OB = OC B 
  11. Hoạt động của GV Hoạt động của HS xOy = 900 ˆ ˆ ˆ ˆ O1 + O2 + O3 + O 4 = 180 0 và OB = OC=OA ˆ  A nằm trong góc xOy GT ˆ ˆ O2 + O3 = 90 0 ∆ OAB cân, ∆ OAC cân A và B đối xứng nhau qua Ox A và C đối xứng nhau qua Oy KL C và B đối xứng nhau qua O Sau đó yêu cầu HS trình bày miệng GV Giải :C và A đối xứng nhau qua Oy ghi lại bài chứng minh trên bảng ⇒ Oy là trung trực của CA ⇒ OC = OA. ⇒ ∆ OCA cân tại O, có OE ⊥ CA ˆ ˆ ⇒ O3 = O4 (t/c ∆ cân ) Chứng minh tương tự ˆ ˆ ⇒ OA = OB và O2 = O1 Vậy OC = OB = OA (1) O + O = O + O = 90 0 ˆ ˆ ˆ ˆ 3 2 4 1 ˆ ˆ ˆ ˆ 0 ⇒ O1 + O2 + O3 + O4 = 180 (2) Từ (1) và (2) ⇒ O là trung điểm của CB hay C và B đối xứng nhau qua O. a) B x / Bài 2: A C // // C ˆ 0 a) Cho tam giác vuông ABC ( A = 90 ) x / Vẽ hình đối xứng cũa tam giác ABC B' qua tâm A. b)
  12. Hoạt động của GV Hoạt động của HS O b) Cho đường tròn O, bán kính R, Vẽ R hình đối xứng của đường tròn O qua tâm O. Hình đối xứng của đường tròn O bán kính R qua tâm O chính là đường tròn O bán kính R c) C" A -- B' D O // // D' B -- c) Cho tứ giác ABCD có AC ⊥ BD tại A' C O. Vẽ hình đối xứng với tứ giác ABCD qua tâm O. HS quan sát hình vẽ, rồi trả lời miệng : a) Đoạn thẳng AB là hình có tâm đối xứng. b) Tam giác đều ABC không có tâm đối xứng. c) Biển cấm đi ngược chiều là hình có Bài 3 ( bài 56 tr96 SGK ) tâm đối xứng. ( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ ) Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật không có tâm đối xứng.
  13. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 3:CỦNG CỐ (8 phút) Đối xứng trục Đối xứng tâm Hai // // A' A O điể I A // // A' m A và A’ đối xứng nhau qua O ⇔ d đối O là trung điểm của đoạn thẳng A và A’ đối xứng nhau qua d ⇔ d là AA’. xứn trung trực của đoạn thẳng AA’. g Hai A A hình / / A' -- // B' // đối B -- B // // B' A' xứn d g Hình có trục đối xứng Hình có tâm đối xứng / / O // // Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút )  Về nhà làm tốt bài tập sô 95, 96, 97, 101 tr70, 71 SBT.  Ôn tập định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành.  So sánh hai phép đối xứng để ghi nhớ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2